Bài giảng Tiết 1, 2 chủ đề 1: Este

. Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo

- Hiểu tính chất của este, chất béo.

2. Kĩ năng

 Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.

II. CHUẨN BỊ

 - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.

- Ôn tập các kiến thức có liên quan.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2 chủ đề 1: Este, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng viết)
- Giáo viên hướng dẫn: 
C7H9N à C6H5CH2NH2
 à C6H5NHCH3
 à C6H4(CH3) NH2 ( 3 đp)
à Tất cả có 5 đồng phân.
Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N?
( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết)
- Giáo viên hướng dẫn: 
Viết lần lượt các đồng phân bậc 1(4đp), bậc 2( 3đp), bậc 3(1đp) à tất cả 8 đồng phân
HĐ2: So sánh tính bazơ của amin.
? Tại sao bazơ có tính amin?
Bài tập 3: 
-Giáo viên: C6H5NH2 có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím
? Tại sao cho quỳ vào d.d C6H5NH3Cl thì quỳ chuyển sang đỏ? 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
Lưu ý phần học sinh chưa chắc.
Về nhà: Làm các bài tập in sẵn
I. Đồng phân của amin
Bài tập 1: Viết tất cả các đồng phân thơm của C7H9N
Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N
Bài tập 3: Viét tất cả các đồng phân amin bậc 2 của C5H13N
II. So sánh tính bazơ của amin.
- Tính bazơ: 
amin no b2 > aminno b1 > NH3 > C6H5NH2
Bài tập 3: Cho quỳ vào các dung dịch sau, quỳ chuyển màu gì: 
CH3NH2 à quỳ chuyển sang xanh
d.d NH3 à quỳ chuyển sang xanh 
d.d C6H5NH2à quỳ không đổi màu
d.d C6H5NH3Cl à quỳ chuyển sang đỏ
Ngày soạn 4/10/2010
Tiết 11
AMINOAXIT
I/- MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, tính chất hoá học của amino axit, peptit và Protein.
	- Tính chất hoá học đặc trưng của amino axit, danh pháp amino axit, peptit .
	2.Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
	3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	- Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan
	- Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu.
IV/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 Kiểm tra 15 phút:
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin có công thức phân tử C4H11N
	NỘI DUNG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về amin,tính chất của amin.
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu tạo, tính chất của peptit-protein
Hoạt động 3
GV giao bài tập về amin –HS nhận bài tập và làm
Bài 1. Một amino axit A có 40,4% C, 7,9%H, 15,7%N, 36%O về khối lượng và M=89g/mol. Xác định CTPT của A
-GV nhận xét và bổ xung
Bài 2. Cho 0,1molamino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên.Xác định khối lượng phân tử của A
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 3. X là 1 amino axit,khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan,Khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2% .Xác định CTPT và CTCT của X
Hoạt động 4
GV giao bài tập về peptit-HS làm
Bài 1.Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit glyxin và alanin thu được tối đa ? đi peptit.Viết CTCT và gọi tên
-HS làm bài tập 2
Bài 2. Viết các CTCT và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin,alanin,phenylalanine(C6H5CH2-CH(NH2)-COOH) 
Bài 3.Thuỷ phân 1kg protein X thu được 286,5g glyxin.Nếu phân tử khối của X là 50 000 thì số mắt xích glyxin trong phân tử X là?
I/- Kiến thức cơ bản
II/- Bài tập về amino axit
Bài 1
Gọi CTĐG của A là CxHyOzNt
Ta có x:y:z:t=40,4/12:7,9/1:36/16:15,7/14=3:7:2:1
Công thức phân tử của A là ( C3H7O2N)n =89.Vậy n=1
Công thức phân tử là C3H7O2N
Bài 2
Ta có 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ 0,4mol HCl trên. Vậy A có khối lượng phân tử là; 18/0,2 = 90g/mol
Bài 3
Số mol HCl=số mol X=0,01mol.X có 1 nhóm NH2
RNH2 + HCl "RNH3Cl
0,01 0,01
m X=m m-m HCl=1,835-36,5.0,02=1,47g
MX=147g/mol
n NaOH=2nX=0,01mol,vậy X có 2 nhóm COOH và X có dạng R(NH2)(COOH)2,do đó R là C3H5
III/- Bài tập về peptit và protein
Bài 1
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Ala-Ala
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
Ala-Gly
Bài 2
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5CH2)-COOH Gly-Ala-Phe
Gly-Phe-Ala,Ala-Gly-Phe,Ala-Phe-Gly
Phe-Ala-Gly,Phe-Gly-Ala
Ala-Ala-Ala
Bài 3 
n X1000:50 000=0,02mol
n Gly=286,5:75=3,82mol;số mắt xích là 3,82:0,02=191
	CỦNG CỐ: Hoạt động 5 	HS làm bài tập trắc nghiệm 
Câu 1. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính,ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. dung dịch KOH và CuO	B. dung dịch KOH và HCl
C. dung dịch NaOH và NH3	D. dung dịch HCl và Na2SO4
Câu 2. Phân biệt 3 dung dịch : H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng thuốc thử là:
A. dung dịch HCl	B. Na 	C. quỳ tím 	D. dung dịch NaOH 
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Amino axit là hợp chất đa chức có 2 nhóm chức
B. Amino axit là hợp chất tạp chức có 1nhom COOH và 1 nhóm NH2 
C. Amino axit là hợp chất tạp chức có 2nhóm COOH và 1 nhóm NH2
D. Amino axit là hợp chất tạp chức chứa đồng thời 2 nhóm chức NH2và COOH
Câu 4. Cho m (g) anilin tác dung với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54g muối khan. Hiệu suất phản ứng 80% thì giá trị của m là
A.11,16g 	B.12,5g 	C.8,928g 	D.13,95g
Câu 5. Để tách riêng hỗn hợp benzen, phenol, anilin ta dùng các hoá chất nào (các dụng cụ đầy đủ)
A. dung dịch bom, NaOH, khí CO2	B. dung dịch NaOH, NaCl, khí CO2
C. dung dịch brom, HCl, khí CO2	D. dung dịch NaOH, HCl, khí CO2
Câu 6. Chọn câu sai trong các câu sau
A. phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
B. protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng
C. khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím 
D. khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
Câu 7. Thuỷ phân hpàn toàn protit sẽ thu được sản phẩm
A. amin 	B. aminoaxit 	C. axit 	D. polipeptit
Câu 8. Để phân biệt glixerol,glucozơ,lòng trắng trứng ta chỉ dùng 
A. Cu(OH)2 	B. AgNO3 	C. dung dịch brom 	D. tất cả đều sai
Câu 9. mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và 1 số tạp chất khác,để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên:
A. ngâm cá thật lâu trong nước để các amin tan đi
B. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím có tính sát trùng
C. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3
D. rửa cá bằng giấm ăn
Câu 10.Số đồng phân cấu tạo của peptit có 4 mắt xích được tạo thành từ 4 amino axit khác nhau là
A. 4 	B . 16	C. 24 	D. 12
Câu 11. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. enzim là những chất hầu hết có bản chất protein,có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học,đặc biệt là trong cơ thể sinh vật
B. enzim là những protein có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học,đặc biệt là trong cơ thể sinh vật
C. enzim là những chất không có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học,đặc biệt là trong cơ thể sinh vật
D. enzim là những chất hầu hết không có bản chất protein.
Ngày soạn 12/10/2010
Tiết 12+13
LUYỆN TẬP
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	1. Kiến thức trọng tâm: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, tính chất hoá học của amin amino axit, peptit và Protein.
	- Tính chất hoá học đặc trưng của amin, amino axit, danh pháp amino axit, peptit .
	2. Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
	3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	- Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan
	- Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu.
IV/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: 
	NỘI DUNG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV đàm thoại với HS về đặc điểm của amin,amino axit, peptit, protein và tổng hợp bằng phiếu học tập (trang sau)
Hoạt động 2:
Cho HS giải các câu hỏi củng cố:
các câu 1, 2, 3
HS trả lời phát vấn của GV
C
D
B
Hoạt động 3: Bài tập amin
Hướng dẫn giải câu 4,5
Câu 4:
RNH2 + HCl "RNH3Cl
0,12 0,12
M RNH2=3,72 : 0,12 
Vậy R là CH3 , CTCT : CH3NH2
Câu 5: .Viết phương trình cháy theo công thức CnH2n+3N
Giải ra ta được n=1. CTCT : CH3NH2
Câu 6: 
Số mol C6H5NH2= 1,395: 93=0,15mol
Số mol HCl=0,2mol
C6H5NH2 + HCl "C6H5NH3Cl
Khối lượng muối thu được là : 0,15.129,5=1,9425g
Hoạt động 4: Bài tập amino axit 
Hướng dẫn giải bài 7,8,9
Câu 7:. 
NH2RCOOH + HCl "NH3ClRCOOH
Khối lượng HCl = 18,75-15,1=3,65g , số mol HCl = 0,01mol
Phân tử khối của amino axit=151
M R=151-45-16= 80. Vậy R là :C6H5CH-
CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH
Câu 8: 
Số mol HCl = 0,08.0,25=0,02mol
Số mol A= số mol HCl nên A có 1 nhóm NH2
H2NR(COOH)n + HCl "H3NClR(COOH)n
M (muối ) =3.67:0,02=147g/mol
Câu 9: Giải nhanh: M X =51,5.2=103
Công thức của este có dạng : 
NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vậy R là CH2. CTCT là: H2N-CH2-COOC2H5
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP:
Thứ tự tăng dần lực bazơ của dãy nào sau đây là đúng
A.amoniac<etylamin<anilin
B. etylamin<amoniac<anilin
C.anilin<amoniac<etylamin D.anilin<etylamin<amoniac
Trong các chất dưới đây,chất nào là amin bậc hai?
A. H2N-[CH2]6-NH2	
B. (CH3)2CH-NH2
C. C6H5NH2	
D. CH3-NH-CH2CH3
Thuốc thử để phân biệt anilin và phenol(lỏng) là
A. dd Br2	 B. Na	
C. NaHCO3	D. C2H5OH
Trung hoà 3,72g 1 amin X chỉ có 1 nhóm amino và 1nhóm cacboxyl cần 120 ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTPT của X.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g amin no , đơn chức mạch hở cần 10,08 lit oxi (đktc) . Tìm CTCT của amin.
Cho 1,395g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit HCl 1M. Tính khối lượng muối thu được.
Cho 15,1 g amino axit đơn chức tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối . Xâc định CTCT của amin trên
Cho 0,02mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25 M.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67g muối khan.Xác định phân tử khối của A.
Este A được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 17,6 g CO2 , 8,1 g H2O , 1,12 lit N2 (đktc) .Xác định CTCT thu gọn của A.
	CỦNG CỐ: Hoạt động 5 	HS làm bài tập trắc nghiệm 
Câu 1: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừ

File đính kèm:

  • docGA tu chon 12.doc
Giáo án liên quan