Bài giảng Tiết 1, 2: Chất- Nguyên tử (Tiếp)

Mục tiêu:

- Phân biệt vật thể , chất, chất tinh khiết, hốn hợp.

Nắm phương pháp tách riêng các chất.

- Cấu tạo nguyên tử.

II. Hoạt động dạy học:

A. Kiến thức cơ bản

1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích (-)

2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2: Chất- Nguyên tử (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2SO4 B. Mg và HCl
 C. Zn và H2SO4 D. Zn và HCl
 Đáp số: B
Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lượng.
b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro được 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,488 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
 Đáp số: a) Fe2O3 
C. Luyện tập:
BT 7.4-7.7 SBT
BT chuyên đề.
* Bài tập vận dụng:
1: Tớnh thành phần % theo khối lượng cỏc nguyờn tố trong cỏc hợp chất :
 a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2
2: Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng của cỏc nguyờn tố cú trong cỏc hợp chất sau:
CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6.
FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3.
Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
3: Trong cỏc hợp chất sau, hợp chất nào cú hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 ; Fe SO4.5H2O ?
4: Trong cỏc loại phõn bún sau, loại phõn bún nào cú hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO?
Ngày dạy:
Tiết 9+10: hóa trị
I.Mục tiêu:
- Khái niệm công thức hóa học.
- Cách ghi công thức hóa học.
- ý nghĩa của công thức hóa học.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
Chất
(Do nguyên tố tạo nên)
 Hợp-chất Đơn-chất (Do 1 ng.tố tạo nên) (Do 2 ng.tố trở lên tạo nên)
 CTHH: AX AxBy 
+ x=1 (gồm các đơn chất kim loại, S, C, Si..) (Qui tắc hóa trị: a.x = b.y)
+ x= 2(gồm : O2, H2,, Cl2,, N2, Br2 , I2..) 
 Oxit Axit Bazơ Muối 
 ( M2Oy) ( HxA ) ( M(OH)y ) (MxAy) 
Quy tắc hóa trị: Xét công thức: AxaByb ta có a.x = b.y
1.Tìm hóa trị của một nguyên tố:
Ví dụ: Tính hóa trị của sắt trong công thức: Fe2O3
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 2.a = 3.II 
a = 3.II/2= III
Ví dụ: Tính hóa trị của P trong công thức: PH3
Gọi hóa trị của P là a, ta có: 1.a = 3.I 
a = 3.I/1= III
2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố và biết hóa trị của chúng 
Cách giải: - CTHH có dạng chung : AxBy (Bao gồm: ( M2Oy , HxA, M(OH)y , MxAy)
Vận dụng Qui tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố A, B 
(B có thể là nhóm nguyên tố:gốc axít,nhóm– OH): a.x = b.y = (tối giản) thay x= a, y = b vào CT chung ta có CTHH cần lập. 
Ví dụ Lập CTHH của hợp chất nhôm oxít a b
Giải: CTHH có dạng chung AlxOy Ta biết hóa trị của Al=III,O=II
 a.x = b.y III.x= II. y = thay x= 2, y = 3 ta có CTHH là: Al2O3
* Bài tập vận dụng:
1.Lập công thức hóa học hợp chất được tạo bởi lần lượt từ các nguyên tố Na, Ca, Al với 
(=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; =HPO4 ; -H2PO4 ) 
2. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?
3. Cho các nguyên tố: Ca, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?
4. Công thức của một oxit có dạng: N2Ob, có PTK là 108 đvC. Xác định hóa trị của nito trong oxit này?
5. Biết kim loại R có hóa trị II, hợp chất hidroxit của nó có PTK là 171 đvC. Xác định CTHH của hợp chất hidroxit trên.
Ngày dạy:
Tiết 11+12: Phản ứng hóa học
I.Mục tiêu:
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
1.Hiện tượng vật lí, hóa học:
- Ht vật lí : sự biến đổi về trạng thái hay hình dạng mà không tạo ra chất mới.
- Ht hóa học: sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2. Phản ứng hóa học:
Phương trình chữ:
Tên các chất tham gia -> Tên các chất sản phẩm
Ví dụ: Nhôm + oxi -> nhôm oxit
3.Tốc độ phản ứng:
- Nhiệt độ : to tăng thì tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.
- Kích thước hạt
- Nồng độ của dung dịch
B. Bài tập:
Bài 1/ Viết PT chữ của phản ứng:
a.Đốt sắt trong bình chứa oxi thu được oxit sắt từ.
b.Nhôm tan trong axit clohidric thu được dung dịch muối nhôm clorua và khí hidro không màu thoát ra.
c.Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic.
d.Điện phân nóng chảy nhôm oxit thu được nhôm và khí oxi.
Bài 2/ Viết PT chữ của phản ứng:
Cồn khi đốt cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
Cho viên đồng vào axit sunfuric đặc nóng thu được muối đồng sunfat , khí sunfuro và hơi nước.
Bài 3/ Sắt để trong không khí ẩm dễ bị rỉ. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống rỉ bằng cách bôi dầu mỡ trên các đồ dùng bằng sắt.
Bài 4/ BT 13.4-13.8 Sách BT
C. Luyện tập:
1. Biết nguyờn tử C cú khối lượng bằng 1.9926.10- 23 g. Tớnh khối lượng bằng gam của nguyờn tử Natri. Biết NTK Na = 23. (Đỏp số: 38.2.10- 24 g)
2.NTK của nguyờn tử C bằng 3/4 NTK của nguyờn tử O, NTK của nguyờn tử O bằng 1/2 NTK S. Tớnh khối lượng của nguyờn tử O. (Đỏp số:O= 32,S=16)
3. Biết rằng 4 nguyờn tử Mage nặng bằng 3 nguyờn tử nguyờn tố X. Xỏc định tờn,KHHH của nguyờn tố X. 	(Đỏp số:O= 32)
4.Nguyờn tử X nặng gấp hai lần nguyờn tử oxi .
b)nguyờn tử Y nhẹ hơn nguyờn tử Magie 0,5 lần .
c) nguyờn tử Z nặng hơn nguyờn tử Natri là 17 đvc .
Hóy tớnh nguyờn tử khối của X,Y, Z .tờn nguyờn tố, kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố đú ? 
5: Phaõn tửỷ khoỏi cuỷa ủoàng sunfat laứ 160 ủvC. Trong ủoự coự moọt nguyeõn tửỷ Cu coự nguyeõn tửỷ khoỏi laứ 64, moọt nguyeõn tửỷ S coự nguyeõn tửỷ khoỏi laứ 32, coứn laùi laứ nguyeõn tửỷ oxi. Coõng thửực phaõn cuỷa hụùp chaỏt laứ nhử theỏ naứo?
7: Trong 1 taọp hụùp caực phaõn tửỷ ủoàng sunfat (CuSO4) coự khoỏi lửụùng 160000 ủvC. Cho bieỏt taọp hụùp ủoự coự bao nhieõu nguyeõn tửỷ moói loaùi.
8: Phaõn tửỷ khoỏi cuỷa ủoàng oxit (coự thaứnh phaàn goàm ủoàng vaứ oxi)vaứ ủoàng sunfat coự tổ leọ 1/2. Bieỏt khoỏi lửụùng cuỷa phaõn tửỷ ủoàng sunfat laứ 160 ủvC. Xaực ủũnh coõng thửực phaõn tửỷ ủoàng oxit?
Ngày dạy:
Tiết 13+14:
 định luật bảo toàn khối lượng
I.Mục tiêu:
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
1.Nội dung phương pháp:
Nội dung định luật.
“ Trong một phản ứng háo học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm”.
xét phản ứng:
A+ B -> C + D
Ta có: mA + mB = mc + mD
Lưu ý: Điều quan trọng khi áp dụng phương pháp này đó là phải xác định đúng lượng chất( Khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành( chú ý các chất kết quả bay hơi, đặc biệt khối lượng dung dịch).
2. Các dạng bài toán thường gặp:
Dạng 1: 
Trong 1 phương trình phản ứng có n chất tham gia. Nếu biết khối lượng( n -1) chất tính khối lượng của chất còn laị.
Với dạng này yêu cầu đa số học sinh phải nắm vững với phương pháp giải theo các bước:
Viết sơ đồ dạng chữ hoặc sơ đồ công thức:
A + B -> C + D
Viết biểu thức ĐLBTKL
mA + mB = mC + mD
Rút ra khối lượng chất cần tính( đã biết mA, mB, mD)
mC = mA + mB - mD
Thay số ta có kết quả.
Bài tập ứng dụng:
Bài tập 1.1:
Trộn 14,2g Na2SO4 với 1 lượng BaCl2 vừa đủ.Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm 23,3g BaSO4 và 11,7 g NaCl. Tính khối lượng BaCl2 cần dùng.
Giải:
Sơ đồ phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + NaCl
Biểu thức ĐLBTKL:
+ = + mNaCl
Thay số ta có: = + mNaCl - 
 = 23,3 +11,7 - 14,2 = 20,8 (g)
Bài tập 1,2:
Đốt cháy 9g kim loại Mg trong không khí thu được 15g hợp chất MgO. Tính khối lượng O2 đã tham gia phản ứng . 
 ĐS (6g)
Bài tập 1.3
 Đốt cháy m g chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu 2,24 lít CO2 và 3,6g H2O. Tính m
Bài tập 1.4
Cho 42,2g hỗn hợp hai muối A2SO4 và BSO4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịchBaCl2 thì được 69,9 kết tủa. Tính khối lượng 2 muối tan.Dạng này tương đối đơn giản. tuy nhiên cần lưu ý là với những chất phản ứng( hay biến đổi) Trường hợp lấy vào 1chat có dư thì phần khối lượng còn dư( không phản ứng )không tính.
Dạng 2: 
Biết tổng khối lượng chất đầu khối lượng sản phẩm.
Những bài toán loại này nếu sử dụng phương pháp thông thường sẽ phức tạp 
nhưng dùng PP ĐLBTKL sẽ trở nên đơn giản.
Bài tập 2.1:
Trộn 5,4g Al với 12 gam Fe2O3 rồi nung nóng tới một thời gian người ta thu được m chất rắn. 
Giải Al + Fe2O3 -> rắn
Không phải viết phản ứng, không cần xác định chất rắn là gì áp dụng ĐLBTKL ta thấy
mRắn = mAl += 5,4 + 12 = 17,4 (g)
Bài tập 2.2:
Nội dung hoá hợp gồm 2 muối CaCO3; MgCO3 thu 76 gam hai 0xít và 33,6 lít CO2. Tính khối lượng hoá hợp ban đầu.
Giải:
 áp dụng ĐLBTKL ta có:
 mhh = mOxit + 
 =76 + .44 =142(gam)
Bài tập tự giải:
Bài tập 2.3: 
Trộn 8,1 gam bôt Alvới 48 gam bôt Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu
Đs 56,1 g
Dạng 3 : 
áp dụng với bài toán :
Kim loại + Axit ---->Muối + khí
Dạng này có các trường hợp sau:
 Trường Hợp 1
Tìm khối lượng muối khi biết khối lượng gốc axit tạo muối (Được tính qua axit hoặc khí) 
Thường gặp với HCl và H2SO4
2HCl ------>H2 nên 2Cl- H2
H2SO4------>H2 nên =SO4H2
Một số bài toán minh hoạ:
Bài tập 3.1: 
Hoà tan hoàn 14,5 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn,Fe vào dung dịch HCl người ta thu được 6,72 lít H2 .Tìm khối lượng muối thu được.
Giải Sơ đồ: kim loại + HCl ----> Muối + H2
áp dụng ĐLBTKL ta có: mmuối = mkloai + mCl-
Ta có: 2HCl---->H2
2nCl= = = 0,3(mol)
nCl= 0,3. 2 = 0.6 (mol)
mmuối= 14,5 + 0,6. 35,5 = 35,8 (g)
Bài tập 3.2: 
Hoà tan hoàn 4,86 g 1kim loại R hoá trị II vào dung dịch HCl người ta thu được dung dịch X và 4,48 lít H2 .Tìm khối lượng muối thu được dung dịch X.
Giải
Sơ đồ 	 R + 2HCl ----> Muối RCl2 + H2
Theo ĐLBTKL ta có :
mR + mHCl = m muối + 
mmuối = mR + mHCl – 
 Ta có : = =0,2(mol)
nHCl= 2 = 0.2.2=0.4 (mol)
mmuối = 4,86 + 0,4 . 36,5 – 0,2 . 2 = 19,06(g)
Bài toán 3.3:
Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III phải dùng kết 170 ml dung dịch HCL 2M.Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối than
Giải:
Kim loại + HCl ---> Muối + H2
Theo ĐLBTKL ta có:
Mkl + mHCl = m muối + 
mmuối = mCl + mHCl - 
nHCl = 0,17 . 2 = 0,34 (mol)
 = = 0,17 (mol)
mmuối = 4 + 0,34 . 36,5 – 0,17 . 2 = 10 ,07(g)
Bài tập tự giải
Bài tập 3.4:
Hoà tan hoàn toàn 17,5 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn,Fe vào dung dịch H2SO4 người ta thu được 11,2 lít H2 .Tìm khối lượng muối thu được.
 Đs:65,5 g
Bài tập 3.5:
Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe , Mg, Zn với 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu 1.344 lít H2 ( đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m. 
 Đs : 8,98 g
Bài tập 3.6 : 
Hoà tan 10 g hỗn hợ

File đính kèm:

  • docgiao an boi duong hoa 8.doc