Bài giảng Tiết 1, 2, 3: Oxit
ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là ôxi.
CTTQ: MxOy.
VD: CaO, SO2, CO2, CuO, Fe2O3
II- PHÂN LOẠI OXIT: 2 loại:
1.ôxit tạo muối:
a. ôxit bazơ: là ôxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.VD: K2O, CaO, MgO
VD: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2.
MgO có bazơ tương ứng là Mg(OH)2.
Bazơ O2 O2 H2O H2O ( 1 ) ( 1’ ) ( 2 ) ( 2’ ) ( 3 ) ( 3 ) ( 3’ ) ( 4 ) ( 5 ) (5’) Muối Muối + Kl , muối, axit, kiềm H2O Kim loại hoạt động HCl, H2SO4 loóng t0 (tan) (tan) * Chỳ ý : Ngoài ra cũn phải sử dụng cỏc phản ứng khỏc : nhiệt phõn, điện phõn, phản ứng chuyển mức húa trị, tớnh chất của H2SO4 đặc và HNO3 ... và cỏc phản ứng nõng cao khỏc. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Hoàn thành dóy chuyển hoỏ sau đõy ( ghi rừ điều kiện nếu cú ): Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 (1) (2) (3) (4) (7) (6) (8) (9) (10) Fe (5) 2) Hoàn thành sơ đồ biến hoỏ sau đõy ( ghi rừ điều kiện nếu cú ): a) Na đ NaCl đ NaOH đ NaNO3 đ NO2 đ NaNO3. b) Na đ Na2O đ NaOH đ Na2CO3 đ NaHCO3 đ Na2CO3 đ NaCl đ NaNO3. c) FeS2 đ SO2 đ SO3 đ H2SO4 đ SO2 đ H2SO4 đ BaSO4. d) Al đ Al2O3 đ Al đ NaAlO2 đ Al(OH)3 đAl2O3 đ Al2(SO4)3 đ AlCl3 đ Al. e) Na2ZnO2 Zn ZnO đ Na2ZnO2 ZnCl2 đ Zn(OH)2 đ ZnO. g) N2 đ NO đ NO2 đ HNO3 đ Cu(NO3)2 đ CuCl2 đ Cu(OH)2 đ CuO đ Cu đ CuCl2. h) X2On X Ca(XO2)2n – 4 X(OH)n XCln X(NO3)n X. 3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoỏ sau đõy: + CO t0 + CO t0 + CO t0 + S t0 + O2 t0 + O2 t0,xt + H2O + E H G G F E F. D B Fe2O3 A Hướng dẫn : Cỏc chất A,B bị khử bởi CO nờn phải là cỏc oxit ( mức hoỏ trị Fe < III) và D phải là Fe. F và G là cỏc sản phẩm của sự oxi hoỏ nờn phải là cỏc oxit. Chọn cỏc chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4. 4) Xỏc định cỏc chữ cỏi trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra: a) X1 + X2 đ Br2 + MnBr2 + H2O b) X3 + X4 + X5 đ HCl + H2SO4 c) A1 + A2 đ SO2 + H2O d) B1 + B2 đ NH3ư + Ca(NO3)2 + H2O e) D1 + D2 + D3 đ Cl2 ư + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O Hướng dẫn : Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr. Chất X3 đ X5 : SO2, H2O , Cl2. Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc ) Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2. Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc. 5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đõy : SO2 muối A1 A A3 Kết tủa A2 Biết A là hợp chất vụ cơ , khi đốt chỏy 2,4gam A thỡ thu được 1,6 gam Fe2O3 và 0,896 lớt khớ sunfurơ ( đktc). Hướng dẫn : Trong 2,4 gam A cú : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S ị khụng cú oxi Xỏc định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S ) Cỏc phương trỡnh phản ứng : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O FeS2 + 2HCl đ FeCl2 + H2S + S ¯ ( xem FeS2 Û FeS.S ) Na2SO3 + S đ Na2S2O3 ( làm giảm húa trị của lưu huỳnh ) 6) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đõy: (2) (3) (6) SO3 H2SO4 a) FeS2 SO2 SO2 S ¯ NaHSO3 Na2SO3 NaH2PO4 b) P đ P2O5 đ H3PO4 Na2HPO4 Na3PO4 c) BaCl2 + ? đ KCl + ? ( 5 phản ứng khỏc nhau ) 7) Xỏc định cỏc chất ứng với cỏc chữ cỏi A, B, C, D, E ... và viết phương trỡnh phản ứng. a) A B + CO2 ; B + H2O đ C C + CO2 đ A + H2O ; A + H2O + CO2 đ D D A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2 đ A + B ; G + KOH đ H + D A + O2 đ C ; H + Cu(NO3)2 đ I + K C + D đ axit E ; I + E đ F + A + D E + Cu đ F + A + D ; G + Cl2 + D đ E + L A + D đ axit G c) N2 + O2 A ; C + CaCO3 đ Ca(NO3)2 + H2O + D A + O2 đ B ; D + Na2CO3 + H2O E B + H2O đ C + A ; E Na2CO3 + H2O + D ư (1) (2) (3) (4) (8) (5) (6) (7) A B C D E H2S d) ( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là cỏc hợp chất khỏc nhau của lưu huỳnh ). Hướng dẫn : (1) : H2S + 2NaOH đ Na2S + 2H2O (2): Na2S + FeCl2 đ FeS ¯ + 2NaCl (3): FeS + H2SO4 đ FeSO4 + H2S ư (4): 3FeSO4 + 3/2Cl2 đ Fe2(SO4)3 + FeCl3 (5): Fe2(SO4)3 + 3H2O 2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ư (6): H2SO4 + K2S đ K2SO4 + H2S ư (7): FeS + 2HCl đ FeCl2 + H2S ư (8): H2SO4 + FeO đ FeSO4 + H2O Cú thể giải bằng cỏc phương trỡnh phản ứng khỏc. Tiết 31,32,33 Chủ đề 2: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG (Tiếp theo) 8) Hoàn thành dóy chuyển hoỏ sau : a) CaCl2 đ Ca đ Ca(OH)2 đ CaCO3 Ca(HCO3)2 Clorua vụi Ca(NO3)2 b) KMnO4 Cl2 đ NaClO đ NaCl đ NaOH đ Javel đ Cl2 O2 KClO3 9) Xỏc định cỏc chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng: Fe + A đ FeCl2 + B ư ; D + NaOH đ E ¯ + G B + C đ A ; G + H2O đ X + B + C FeCl2 + C đ D 10) Thay cỏc chữ cỏi bằng cỏc CTHH thớch hợp và hoàn thành phản ứng sau: A + H2SO4 đ B + SO2 + H2O ; D + H2 A + H2O B + NaOH đ C + Na2SO4 ; A + E đ Cu(NO3)2 + Ag ¯ C D + H2O Hướng dẫn : A: Cu ; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ; D: CuO ; E: AgNO3 11) Hóy chọn 2 chất vụ cơ X khỏc nhau và xỏc định A,B,C,D,E,F thỏa món sơ đồ sau : AC E X X X X ( Hướng dẫn : X là chất bị nhiệt phõn hoặc điện phõn) BD F 12) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cỏi là một chất khỏc nhau, với S là lưu huỳnh ) S + A X ; S + B Y Y + A X + E ; X + Y S + E X + D + E U + V ; Y + D + E U + V b) Cho từng khớ X,Y trờn tỏc dụng với dung dịch Br2 thỡ đều làm mất màu dung dịch brom. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra. Hướng dẫn : X và Y là những chất tạo ra từ S nờn chỉ cú thể : SO2, H2S , muối sunfua kim loại, sunfua cacbon. Nhưng vỡ X tỏc dụng được với Y nờn phự hợp nhất là : X ( SO2) và Y ( H2S). Cỏc phương trỡnh phản ứng: S + O2 SO2 ( X) H2S + O2 SO2 + H2O ( E) SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl ( U: H2SO4 và V : HCl ) S + H2 H2S ( Y) SO2 + 2H2S 3S ¯ + 2H2O H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl 13) Xỏc định cỏc chất A,B, ... M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa: Fe X + A F X + B HF X + C K H + BaSO4 ¯ X + D XH Hướng dẫn : A,B,C,D phải là cỏc chất khử khỏc nhau, X là oxit của sắt. 14) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển húa sau ( mỗi chữ cỏi là một chất khỏc nhau) A B C D A D E A Biết trong hợp chất oxit, nguyờn tố A cú chiếm 52,94% về khối lượng. 15) Hoàn thành sơ đồ chuyển húa sau: FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3Fe. FeCl3 Fe(NO3)2 Fe(OH)3 16) Cho sơ đồ phản ứng sau đõy : NH3 A1 A2 Biết A1 gồm cỏc nguyờn tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phõn tử A1 cú 2 nguyờn tử nitơ. a) Hóy xỏc định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trỡnh phản ứng trờn. b) Chọn chất thớch hợp để làm khụ mỗi khớ A3 và A4. Hướng dẫn : từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tỡm được A1 là urờ : CO(NH2)2 ------------------------- Tiết 34,35,36 Chủ đề 3 : ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT Vễ CƠ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương phỏp chung: B1: Phõn loại cỏc nguyờn liệu, cỏc sản phẩm cần điều chế. B2: Xỏc định cỏc quy luật pư thớch hợp để biến cỏc nguyờn liệu thành sản phẩm. B3: Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) B4: Viết đầy đủ cỏc PTHH xảy ra. 2- Túm tắt phương phỏp điều chế: TT Loại chất cần điều chế Phương phỏp điều chế ( trực tiếp) 1 Kim loại 1) Đối với cỏc kim loại mạnh ( từ K đ Al): + Điện phõn núng chảy muối clorua, bromua 2RClx 2R + xCl2 + Điện phõn oxit: ( riờng Al) 2Al2O3 4Al + 3O2 2) Đối với cỏc kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau): +) Khử cỏc oxit kim loại ( bằng : H2, CO , C, CO, Al ) + ) Kim loại + muối đ muối mới + kim loại mới. + ) Điện phõn dung dịch muối clorua, bromua 2RClx 2R + xCl2 ( nước khụng tham gia pư ) 2 Oxit bazơ 1 ) Kim loại + O2 oxit bazơ. 2) Bazơ KT oxit bazơ + nước. 3 ) Nhiệt phõn một số muối: Vd: CaCO3 CaO + CO2 ư 3 Oxit axit 1) Phi kim + O2 oxit axit. 2) Nhiệt phõn một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat Vd: CaCO3 CaO + CO2 3) Kim loại + axit ( cú tớnh oxh) :đ muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3 đ Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ư 4) Khử một số oxit kim loại ( dựng C, CO, ...) C + 2CuO CO2 + 2Cu 5) Dựng cỏc phản ứng tạo sản phẩm khụng bền: Vớ dụ : CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2 ư 4 Bazơ KT + ) Muối + kiềm đ muối mới + Bazơ mới. 5 Bazơ tan 1 ) Kim loại + nước đ dd bazơ + H2 ư 2) Oxit bazơ + nước đ dung dịch bazơ. 3 ) Điện phõn dung dịch muối clrorua, bromua. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 4) Muối + kiềm đ muối mới + Bazơ mới. 6 Axit 1) Phi kim + H2 đ hợp chất khớ (tan / nước đ axit). 2) Oxit axit + nước đ axit tương ứng. 3) Axit + muối đ muối mới + axit mới. 4) Cl2, Br2+ H2O ( hoặc cỏc hợp chất khớ với hiđro). 7 Muối 1) dd muối + dd muối đ 2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim đ muối. 3) dd muối + kiềm đ muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit đ muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit đ muối + Nước. 6) Bazơ + axit đ muối + nước. 7) Kim loại + Axit đ muối + H2 ư ( kim loại trước H ). 8) Kim loại + dd muối đ muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit đ muối ( oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ đ muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 đ muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) đ muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm đ muối trung hoà + nước. 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng đ muối axit. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Từ Cu và cỏc chất tuỳ chọn, em hóy nờu 2 phương phỏp trực tiếp và 2 phương phỏp giỏn tiếp điều chế CuCl2 ? Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra ? Hướng dẫn: C1: Cu + Cl2 CuCl2 C2: Cu + 2FeCl3 đ FeCl2 + CuCl2 C3: 2Cu + O2 2CuO CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc đ CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2 đ CuCl2 + BaSO4 ¯ 2) Từ cỏc nguyờn liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và cỏc chất xỳc tỏc. Em hóy viết cỏc phương trỡnh điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2. 3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trỡnh húa học điều chế CaO, CaCO3. 4) Từ cỏc dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 cú thể điều chế được những muối nào ? những oxit bazơ nào ? Viết cỏc phương trỡnh húa học để minh họa. 5) a) Từ cỏc chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hóy viết cỏc phương trỡnh húa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả cỏc chất nguyờn liệu phải được sử dụng). b) Từ cỏc chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hóy viết phương trỡnh húa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. 6) Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hóy viết cỏc PTHH điều chế SO2 7) Từ khụng khớ, nước, đỏ vụi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hóy điều chế : Fe(OH)3, phõn đạm 2 lỏ NH4NO3, phõn đạm urờ : (NH2)2CO 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O NO + ẵ O2 đ NO2 2NO2 + ẵ O2 + H2O đ 2HNO3 HNO3 + NH3 đ NH4NO3 Hướng dẫn : KK lỏng N2 + O2 CaCO3 CaO + CO2 2H2O 2H2 + O2 N2 + 3H2 2NH3 2NH3 + CO2 đ CO(NH2)2 + H2O 8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hóy điều chế cỏc kim loại Mg,
File đính kèm:
- Giao an BDHSG Hoa Hoc 9 cuc hay.doc