Bài giảng Tiết 08: Luyện tập tính chất hoá học của oxit - Axit

mục tiêu :

1.1. kiến thức :

- học sinh nắm được tính chất của oxit bazơ, oxit axit, muối, mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ.

- dẫn ra những phản ứng hóa học minh hoạ cho tính chất hóa học của hợp chất trên.

1.2. kĩ năng:

- rèn luyện kỹ năng viết các phương trình hóa học .

- kỹ năng làm các bài tập định tính, định lượng.

1.3. thái độ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 08: Luyện tập tính chất hoá học của oxit - Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày dạy: 
Tiết ppct: 08. LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT - AXIT
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được tính chất của oxit bazơ, oxit axit, muối, mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ.
- Dẫn ra những phản ứng hóa học minh hoạ cho tính chất hóa học của hợp chất trên.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình hóa học .
- Kỹ năng làm các bài tập định tính, định lượng.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng ham thích, say mê môn hóa học.
2. TRỌNG TÂM:
	- Tính chất hóa học của oxit, axit.
	- Giải bài tập định lượng.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.Giáo viên: Bảng phụ.
	3.2. Học sinh: Kiến thức, vở bài tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
4.2. Kiểm tra miệng: (lồng ghép)
4.3. Bài mới: 
Để củng cố và ơn lại kiến thức cũ về tính chất hóa học của oxit, axit. Giữa chúng có mối quan hệ ra sao? Chúng sẽ được thể hiện qua tiết luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
PP: Vấn đáp, thảo luận.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ:
?
 +Axit +Bazơ (dd)
Oxit bazơ
Oxit axit
?
axit
+ nước
+ nước
?
?
bazơ
GV: Yêu cầu HS điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp đồng thời chọn các chất thích hợp tác dụng với các chất hoàn thiện sơ đồ trên.
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm chọn chất để viết PTHH minh họa cho các chuyển hóa trên.
HS: Thảo luận và nhóm trình bày các PTHH: 1, 2, 3, 4, 5.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ tính chất hóa học của axit.
Muối+ H2
?
?
Muối + H2O
Axit
Quỳ tím
+bazơ
 + ?
(1) (1)
 (2) (3)
 + ?
GV: Các em hãy điền vào các ô trống các loại chất thích hợp để hoàn thành sơ đồ trên
HS: Hoạt động cá nhân điền vào các ô trống
GV: Yêu cầu lần lượt từng HS điền vào các ô trống và dấu ?
HS: Kim loại, màu đỏ, nước + muối, oxit bazơ Hoạt động 2: Bài tập.
PP: Vấn đáp, thảo luận.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1/ 21 Sgk treo lên bảng
HS: Đọc đề bài tập 1/ 21 Sgk.
GV: Gợi ý hướng dẫn HS các ý sau:
Những oxit nào tác dụng với nước và những oxit nào không tác dụng với nước: CuO,
GV: Gọi 1 HS lên viết PTHH.
GV: Những oxit nào tác dụng với dd bazơ?
HS: SO2, CO2.
GV: Những oxit nào không tác dụng với dd bazơ?
HS: CuO, Na2O, CaO.
HS: Viết PTHH.
HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có).
GV: Những oxit nào tác dụng với dd HCl?
HS: Những oxit tác dụng với dd HCl: CuO, Na2O, CaO.
GV: Gọi HS viết PTHH.
HS: Viết PTHH của CuO, Na2O, CaO tác dụng với HCl.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập 2.
HS: Đọc đề bài tập 2, tóm tắt đề bài
M Mg = 1,2g.
Vdd(HCl) = 50 ml = 0,05 l.
CM = 3 M.
a. Viết PTHH?
b. Tính CM của dd sau phản ứng?
c. Tính V khí (đktc)?
GV: Gọi HS lên bảng viết PTHH câu a.
HS: Viết PTHH.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài tập của dạng tính theo PTHH.
 Cho biết biểu thức tính số mol dd HCl.
HS: Số mol n = CM . V và áp dụng tính số mol HCl.
GV: Gọi HS lập tỉ lệ số mol đã phản ứng.
HS: Dựa vào phương trình:
 Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­ 
0,05 mol 0,15 mol
n Mg < n HCl (HCl dư).
HS: Tính V H2 = n . 22,4
HS: Nồng độ mol MgCl2: CM = 
GV: Lưu ý HS tính CM của HCl phải tìm số mol HCl dư
HS: Aùp dụng tính số mol HCl dư = 0,05; 
CM = 1M
I. Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất hĩa học của oxit
Muối + nước
 +Axit +Bazơ (dd)
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
axit
+ nước
+ nước
Axit (dd)
Bazơ (dd)
bazơ
1. CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
2. CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ +H2O
3. CaO + CO2 ® CaCO3 ¯
4. CaO + H2O ® Ca(OH)2
5. SO2 + H2O® H2SO3
2. Tính chất hoá học của axit:
Muối+ 
H2
Màu đỏ
Muối+H2O
Muối + 
H2O
Axit
Quỳ tím
Kim loại
+bazơ
+Oxit bazơ
	1
1. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­ 
2. CuO +2H2SO4 ® CuSO4+2H2O
3. HCl + NaOH ® NaCl + H2O
II. Bài tập:
1. Bài tập 1/ 21 Sgk:
a. Chất tác dụng với nước: SO2, CO2, CaO, Na2O
SO2 + H2O ® H2SO3
CO2 + H2O ® H2CO3
Na2O+ H2O ® 2NaOH
CaO + H2O ® Ca(OH)2
b. Chất tác dụng với dd NaOH: SO2, CO2
SO2 +2NaOH ® Na2SO3 + H2O
CO2 +2NaOH ® Na2CO3 + H2O
c. Chất tác dụng với dd HCl: CuO, Na2O, CaO.
CuO+ 2HCl® CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl ® 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
2. Bài tập 2:
Hoà tan 1,2 g MgO bằng 50 ml dd HCl 3M.
a. Viết PTHH?
b. Tính thể tích khí (Đktc)?
c. Tính nồng độ mol dd thu được sau phản ứng( V dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với V dd đã dùng)?
Giải
a. PTHH:
Mg + 2HCl® MgCl2+ H2­
b. Tìm số mol HCl:
n= CM x V = 0,05 x 3 = 0,15 (mol)
Số mol của Mg:
n= = = 0,05 (mol)
Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­
0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05 mol
nMg < n HCl (HCl dư).
Thể tích khí H2:
V = n.22,4 = 0,05. 22,4 = 11,2 l
Nồng độ mol của dd MgCl2:
CM = = = 1M
Số mol HCl dư: 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
Nồng độ mol HCl dư:
CM == = 1M
4.4. Củng cố và luyện tập:
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2a/ 21 Sgk theo nhĩm
Đáp án: A, B, C, D, E
PTHH: a/ 2H2 + O2 2H2O
b/ 2Cu + + O2 2CuO
c/ 2Na + O2 2Na2O
d/ C + O2 CO2
e/ 4P + 5O2 2P2O5
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học bài. Làm bài tập: 2, 4, 5/ 21 Sgk. 
- Xem bài thực hành “Tính chất hóa học của oxit, axit”.
 - Xem lại các công thức tính n, m, V( khí), CM, C% và cách tìm số mol dư (dựa vào PTHH)
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Ưu điểm: 	
* Hạn chế: 	

File đính kèm:

  • docH9-8.doc
Giáo án liên quan