Bài giảng Tiết 01 : Ôn tập đầu năm (tiết 2)
. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
- Rèn kĩ năng viết KHHH, lập công thức hoá học, viết và lập PTHH
- Ôn các dạng bài tập tính theo PTHH, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về CM, C%.
II. Chuẩn bị :
số bài tập. Hôm nay ta đi qua tiết 29 – Luyện tập chương II : Kim loại. Hoạt động của thầy- trò Nội dung - Để các em có thể nắm kiến thức một cách vững chắc và giải được các dạng BT trong chương, thầy sẽ chia các dạng BT trong chương thành 3 dạng chính. - Gv : Chiếu Slide 2, giao cho mỗi nhóm hoàn thành 1 PTHH và giải thích (vì sao các PƯ 1,3,5 xảy ra còn phản ứng 2,4,6 không xảy ra ?). - Hs : Đại diện nhóm trả lời, nhận xét. - Gv : Chiếu Slide 3: Bài tập 3/SGK69. - Gv : - A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 . Suy ra vị trí của A, B như thế nào so với H ? - Hs : A, B > H - Gv : - C và D không có phản ứng với dung dịch HCl. Suy ra vị trí của C, D như thế nào so với H ? - Hs : C, D < H - Gv: B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. Vậy mức độ hoạt đông hóa học của B như thế nào so với A ? - Hs : B > A - Gv: D tác dụng đợc với dung dịch muối của C và giải phóng C. Vậy mức độ hoạt động hóa học của D như thế nào so với C ? - Hs : D > C - Gv: Vậy ta xếp như thế nào theo chiều hoạt động hóa học giảm dần ? - Hs : B, A, (H), D, C. - Gv : Em hãy chọn đáp án đúng ? - Hs : Chọn c). B, A, D, C. - Gv : Chiếu slide 4 : Qua 2 bài tập này em nhớ lại kiến thức gì về dãy HĐHH của kim loại ? ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại ? - Hs : Thảo luận nhóm trả lời. - Gv : chiếu slide 4 và củng cố lại cho học sinh, yêu cầu 1 hs nhắc lại. - Gv : chiếu slide 5 và giới thiệu dạng 2 : - Gv : chiếu bài tập 2 (sgk) và yêu cầu hs hoạt động nhóm. - Gv : vì sao phản ứng a) có xảy ra ? Em đã vận dụng tính chất hóa học nào của kim loại ? - Hs: Thảo luận nhóm trả lời. - Gv : vì sao phản ứng b, c) không xảy ra ? Em đã vận dụng tính chất hóa học nào của kim loại ? - Hs: Fe, Al đều không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. - Gv : vì sao phản ứng c) có xảy ra ? Em đã vận dụng tính chất hóa học nào của kim loại ? - Hs: Kl tác dụng với dd muối : Kl đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối (Fe > Cu) - Gv : Chiếu slide 6 : bài tập 4a), Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên bảng hoàn thành 1 PTHH, sau đó chiếu kết quả và kiểm tra các nhóm, hoan nghênh những nhóm làm đúng. - Gv : Qua 2 bài tập này em nhớ lại kiến thức gì về tính chất hóa học của kim loại ? - Hs: Thảo luận nhóm trả lời. - Gv ghi chất hóa học của kim loại lên bảng. - Gv : chiếu slide 7 và giới thiệu dạng 3 : - Gv : chiếu bài tập 5 (sgk) và yêu đọc đề, nghiên cứu. - Gv : HD hs giải. - Muốn tìm được kim loại A là kim loại gì thì chúng ta cần biết giá trị nào của A ? - Hs : khối lượng mol của A. - Gv : Vậy ta gọi khối lượng mol của A là M, Yêu cầu hs viết PTHH biết A là kim loại có hóa trị I. - Gv : Theo PTHH : Cứ bao nhiêu g A phản ứng sinh ra bao nhiêu gam ACl ? - Hs : Trả lời. - Gv : Theo bài ra : Cứ bao nhiêu g A phản ứng sinh ra bao nhiêu gam ACl ? - Hs : Trả lời. - Vậy ta có tỉ lẹ nào ? - Hs : Trả lời. - Gv : từ tỉ lệ đó em hãy giải tìm M ? - Vậy M là Kim loại nào ? - Hs : Natri. (Nếu còn thời gian chữa tiếp bài tập 2, nếu còn khoảng 8 phút, chuyển qua chơi trò chơi Ô chữ). * Trò chơi ô chữ (5 phút) : Gv phổ biến luật chơi mời 2 em lên làm giám khảo và ghi điểm. Dạng 1 : Vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại. Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có), giải thích ? 1) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 2) Zn + H2O --> Không xảy ra. 3) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 4) Cu + HCl --> Không xảy ra. 5) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 6) Cu + FeSO4 --> Không xảy ra. Bài 2: Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) : c) B, A, D, C. *Dãy HĐHH của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. * ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại : - (Sgk) Dạng 2 : Vận dụng tính chất hóa học của kim loại : Bài 1: Hãy xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không phản ứng ? Giải a) Có xảy ra phản ứng : 2 Al + 6 HCl --> 2 AlCl3 + 3 H2 b) Phản ứng không xảy ra : c) Phản ứng không xảy ra : d) Có xảy ra phản ứng : Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu Bài 2: Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây : Giải - Xem Slide 6 * Tính chất hóa học của kim loại : - Phản ứng của kim loại với phi kim + Tác dụng với Oxi tạo thành oxit bazơ + Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối. - Phản ứng của kim loại với dung dịch axit - Phản ứng của kim loại với dung dịch muối : Dạng 3 : Bài tập tổng hợp - Toán về kim loại Bài 1 : Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí Clo d tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. Biết rằng A có hóa trị I. Giải - Gọi M là khối lượng mol của A PTHH : 2A + Cl2 --> 2ACl 2M (g) (2M + 71) (g) 9,2 (g) 23,4 (g) Ta có : 2M . 23,4 = 9,2 . (2M + 71) - Giải ra ta được : M = 23 (Na) - Vậy A là kim loại Na. * Trò chơi ô chữ : Kim Loại IV. Hướng dẫn về nhà - Về nhà làm BT : 1,3, 4c. Bài tập 6*, 7* dành cho Hs khá, giỏi. - Nắm vững tính chất của kim loại; dãy HĐHH của kim loại và ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại. - Đọc và nghiên cứu trớc bài 25: “Tính chất của phi kim”. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Vận dụng tính chất hóa học của kim loại. Câu 4c : Tương tự câu 4a. Duyệt giáo án Tiết 30 : Tính chất chung của Phi kim Tuần: 15 Ngày soạn : 28/11/2010 I. Mục tiêu: Biết một số tính chất vật lí, chất hoá học của phi kim. Biết được các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim. Viết được các PTHH thể hiện các tính chát hoá học của phi kim II. Chuẩn bị : - Dụng cụ điều chế và thu khí H2 , Cl2. Bình cầu, ống dẫn khí, môi sắt. Bột sắt, Cu. III. Tiến trình dạy - học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra kết hợp. 3. Bài mới : - GV giới thiệu bài học : Hoạt động của thầy- trò Nội dung - Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa em hãy cho biết phi kim có những tính chất vật lý nào ? - Hs suy nghĩ trả lời. - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung và chốt lại. - Em hãy dự đoán phi kim có những tính chất hóa học nào ? - Hs nêu dự đoán. - Qua tính chất hóa học của kim loại tác dụng với phi kim em có rút ra nhận xét gì ? - Hs : Phi kim tác dụng với kim loại. - Em hãy viết PTHH minh họa ? - Gv làm thí nhiệm điều chế H2 rồi tiến hành đốt cháy khí hiđrô trong khí oxi. Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng ? Viết PTHH ? - Hs : Trên thành bình có nhiều giọt nước. - Gv tiếp tục dẫn khí H2 rồi tiến hành đốt cháy trong khí clo, cho nước vào và thử dung dịch bằng giấy quỳ tím . Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng ? Viết PTHH ? - Hs : quan sát, trả lời, Viết PTHH. - Gv : Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2 tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí. - Em hãy rút ra kết luận về t/ hóa học của phi kim tác dụng với hiđro ? - Gv yêu cầu hs viết PTHH của S, P lần lượt tác dụng với Oxi ? - Cho biết sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất nào ? - Hs viết PTHH, rút ra nhận xét. - Gv : Căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học của phi kim ? - Hs : Mức độ hoạt động hóa học của các phi kim với kim loại và hiđro là khác nhau. - Căn cứ đó người ta đánh giá F, Cl, O là những phi kim hoạt động mạnh, trong đó F là mạnh nhất. S, P,C, S, Si là những phi kim yếu. I. Phi kim có những tính chất vật lý nào ? - Sgk II. Phi kim có những tính chất hóa học nào 1. Tác dụng với kim loại - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2Na + Cl2 t0 2NaCl Fe + S t0 FeS - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit. 2Cu + O2 t0 2Cu 2. Tác dụng với hiđro. - Oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước : O2 + 2H2 t0 2H2O - Clo tác dụng với hiđro : a. Thí nghiệm : b. Hiện tượng: c. Nhận xét. PTHH : Cl2 + H2 ---> 2HCl 3. Tác dụng với oxi - Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. S + O2 ---> SO2 4P + 5O2 ---> 2P2O5 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim F > Cl > Br > O > S > P > C IV. Củng cố : - Gv yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ. - Làm bài tập 4 V. Hướng dẫn về nhà - Về nhà làm Bt 1,3,4,5. - Đọc trước bài : Clo (t1) ********************************** Duyệt giáo án đầu tuần Ngày tháng 12 năm 2010 TTCM : Nguyễn Văn Liệu Tiết 31 : Clo (t1) Tuần: 16 Ngày soạn : 05/12/2010 I. Mục tiêu: - Biết một số tính chất vật lý của clo. - Biết một số tính chất hóa học của clo: Có một số tính chất của phi kim và còn có một số tính chất khác: Tác dụng với nước, tác dụng với NaOH - Biết dự đoán tính chất hóa học của clo. Biết các thao tác thí nghiệm. - Viết các PTHH minh họa. II. Chuẩn bị : -Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. -Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất làm thí nghiệm: Cl2, H2 ,O2, NaOH,H2O,MnO2 III. Tiến trình dạy - học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất hoá học của phi kim. Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất. 3. Bài mới : - GV giới thiệu bài học : Hoạt động của thầy - trò Nội dung - Gv : Cho HS quan sát bình đựng khí clo và đọc SGK nêu tính chất vật lí của clo. - Hs : Nêu tính chất của clo. - Gv: Gọi HS đọc tóm tắt. 1. Tính chất vật lý - Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, Nặng gấp 2,5 lần không khí, tan đựơc trong nước. Clo là khí độc. - Gv: Dựa vào tính chất hoá học chung của phi kim. Em hãy nêu tính chất hoá học của clo có thể có. Viết PTHH ? Cl2 + Fe Cl2 + Cu Cl2 + Al - Gv: Làm TN đốt cháy H2 trong bình chứa khí clo. - Nêu hiện tượng, giải thích.Viết PTHH ? - Hs : Nêu hiện tượng. - Gv: HCl khí tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit clohiđri. - Gv: Chú ý cho HS; Cl2 không phản ứng trực tiếp với O2 - Gv: Ngoài t/c hoá học chung của p/k, clo còn có tính chất hoá học nào khác ? 2.Clo có tính chất của phi kim không? a. Tác dụng với kim loai: 2Fe (r) + 3Cl2 (k) t 2FeCl3 (r) Cu (r) + Cl2 (k) t CuCl2 (r) b. Tác dụng với hiđro: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (dd) Kết luận : - Clo có những t/c hóa học của phi kim như : T/d với hầu hết các kim loại, t/d với hy đro, Clo là một phi kim hoạt động h2 mạnh. Lưu ý: Clo không PƯ trực tiếp với Oxi GV: Làm thí nghiệm như ( S
File đính kèm:
- Hoa 9.doc