Bài giảng Tiết: 01: Ôn tập đầu năm (tiếp)

* Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8:

 + Công thức hoá học, PTHH, nồng độ dung dịch.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng:

 + Viết PTHH, lập công thức hoá học.

 + ¤n lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về nồng độ dung dịch, độ tan.

 + Rèn các kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

3/ Thái độ:

 

doc43 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 01: Ôn tập đầu năm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc em cần rèn cho mình kĩ năng thao tác thí nghiệm tiết kiệm. Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của oxit và axit.
2/ Nội dung thực hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung thực hành
YC HS tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.
-YC đại diện nhóm lên lấy dụng cụ hoá chất về cho nhóm.
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm.
-YC các HS trong nhóm quan sát và ghi chép hiện tượng, suy nghĩ giải thích hiện tượng đó.
-GV lưu ý HS cẩn thận khi làm thí nghiệm này: do pư toả nhiều nhiệt rất dễ gây bỏng, cần cẩn thận.
YC HS tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.
-YC đại diện nhóm lên lấy dụng cụ hoá chất về cho nhóm.
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm.
-YC các HS trong nhóm quan sát và ghi chép hiện tượng, suy nghĩ giải thích hiện tượng đó.
- GV lưu ý HS khi điều chế P2O5: do nó độc nên đốt P đỏ với lượng nhỏ.
- GV định hướng cho HS cách làm thí nghiệm này.
-YC đại diện nhóm lên lấy dụng cụ hoá chất về cho nhóm.
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm.
-YC các HS trong nhóm quan sát và ghi chép hiện tượng, suy nghĩ giải thích hiện tượng đó.
-HS tìm hiểu thí nghiệm từ ở nhà.
- Đại diện HS lên lấy đầy đủ dụng cụ hoá chất cho thí nghiệm.
- HS chú ý nghe hướng dẫn và thực hiện.
- HS trong nhóm ghi chép và QS hiện tượng, suy nghĩ giải thích hiện tượng đó.
-Viết ptpư minh hoạ.
-HS chú ý cẩn thận trong làm thí nghiệm.
- Đại diện HS lên lấy đầy đủ dụng cụ hoá chất cho thí nghiệm.
- HS chú ý nghe hướng dẫn và thực hiện.
- HS trong nhóm ghi chép và QS hiện tượng, suy nghĩ giải thích hiện tượng đó.
-Viết ptpư minh hoạ.
-Do khi hoà tan oit này thì dd chuyển thành axit.
- HS trong nhóm ghi chép và QS hiện tượng, suy nghĩ giải thích hiện tượng đó.
-Viết ptpư minh hoạ.
 H2SO4+BaCl2àBaSO4â+HCl.
 (trắng)
1/ Tính chất hoá học của oxit:
a/ Canxioxit t/d với nước:
* Dụng cụ: Oáng nghiệm, cốc đựng nước, giá thí nghiệm.
*Hoá chất: CaO, quì tím, nước lọc.
* Tiến hành: -Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm, kẹp trên giá sau đó nhỏ 2,3 ml H2O.
-Thử dd thu được bằng quì tím.
* Hiện tượng: -CaO tan và toả nhiệt nhiều.
-Quì tím chuyển màu xanh.
b/ Phản ứng P2O5 với nước:
* Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng, nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn.
* Hoá chất: -P đỏ, quì tím, nước.
* Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, bình điều chế P2O5, đèn cồn.
* Tiến hành:Đốt P đỏ trong bình thuỷ tinh, sau đó đổ nước vào.
-Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ cho tan.
-Thử dd sau pư bằng quì tím.
* Hiện tượng thu được là: quì tím chuyển sang màu đỏ.
2/ Nhận biết dung dịch:
* Dụng cụ:- 3 ống nghiệm, ống hút.
* Hoá chất: HCl, Na2SO4, H2SO4 dd BaCl2, quì tím.
* Tiến hành: - Dùng quì tím phân loại 3 chất thành 2 loại: muối và axit.
-Dùng dd BaCl2 phân biệt được 2 loại axit H2SO4 và HCl.
* Hiện tượng:- Dùng quì tím thì có 2 ống nghiệm làm quì tím chuyển sang màu đỏ đó là axit H2SO=và HCl, ống nghiệm không có hiện tượng gì đó là Na2SO4.
- Dùng dd BaCl2 thì có một lọ axit xuất hiện kết tủa trắng lọ đó đựng H2SO4.
- Lọ còn lại đựng HCl.
3/ Củng cố:
	- Hướng dẫn HS thu dọn phòng thí nghiệm rửa dụng cụ hoá chất.
	-Hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm.
4/ Dặn dò:
	-VN viết tường trình thí nghiệm ra giấy.
	- ¤n tËp ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra mét tiÕt.
TiÕt:
10
KiĨm tra 1 tiÕt
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức: Tính chất hoá học của oxit, axit.
	- Các định nghiã về oxit, axit.
2/ Kĩ năng:
	- Rèn luyện cho HS các kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho HS.
	- Rèn luyện tính trung thực cẩn thận và khả năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập tự 	luận cũng như trắc nghiệm khách quan.
3/ Thái độ: 
	- GD tính độc lập trong khi làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	- Đề kiểm tra.
	- Đáp án chấm.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
1/ Phát đề:
2/ Thu bµi:
3/ DỈn dß: ChuÈn bÞ bµi míi: T×m hiĨu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Baz¬.
H­íng dÉn chÊm:
PhÇn tr¾c nghiƯm: 	8 c©u x 0,5 ®iĨm = 4 ®iĨm.
PhÇn tù luËn: 	6 ®iĨm
C©u I: 	3 ph­¬ng tr×nh x 0,5 ®iĨm = 1,5 ®iĨm.
C©u II:
0,5 ®iĨm
2 ®iĨm
2 ®iĨm
Hä vµ tªn: .. 	 Bµi kiĨm tra 1 tiÕt
Líp: 	 	 M«n: Ho¸ häc
Lêi phª cđa thÇy c« gi¸o
§iĨm
§Ị bµi:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu I/ (2,5 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Một đơn chất tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí.
1/ Tên của đơn chất đó là:
	a/ Cacbon;	b/ Sắt;	c/ Đồng; 	d/ Bạc
2/ Tên của chất khí giải phóng ra đó là:
	a/ Clo;	b/ Oxi; 	c/ Hiđro;	d/ Lưu huỳnh đioxit
3/ Cho biết thí nghiệm nào sau đây có thể khẳng định chất khí được giải phóng ra là:
	a/ Đốt trong không khí;	b/ Dẫn khí qua dung dịch nước vôi trong.
	c/ Làm quì tím ẩm hoá đỏ;	d/ Tan trong nước tạo thành axit.
4/ Công thức hiđroxit của M là: M(OH)3. Phân tử khối của hiđroxit nay là: 78. Nguyên tử khối của M là:
	a/ 27;	b/ 40;	c/ 56;	d/ 64; 	
5/ Nguyên tố X có hoá trị III, công thức hoá học của muối sunfat là:
	a/ XSO4;	b/ X(SO4)3;	c/ X2(SO4)3;	d/ X3(SO4)2;	
Câu II/(1,5 đ) Điền vào chỗ trống các chất sau:
A. SO2 	B. H2SO4 đặc	C. SO3	D. HCl.
1/ + H2O ® H2SO4.
2/ Cu + . ® CuSO4 + H2O + 
3/ Fe + .. ® FeCl2 + H2.
Phần II: Tự luận.
Câu I/(1,5 đ ) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
 Ca ® CaO ® Ca(OH)2 ® CaCO3.
Câu II/ (4,5 đ) Cho một lượng sắt dư vào 50 ml dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xong thu được 3,36 l khí H2 (đktc).
1/ Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
2/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
3/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
( Biết: Fe= 56; H= 1 ;S=32; O=16; )
TiÕt:
11
tÝnh chÊt ho¸ häc cđa baz¬
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết được PTHH minh hoạ cho các tính chất đó.
2/ Kĩ năng:
- HS biết vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
	- Vận dụng được những tính chất của bazơ để giải quyết 1 số bài tập định tính và định lượng.
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành các thao tác thí nghiệm.
3/ Thái độ:
	- GD lòng say mê hứng thú học tập bộ môn.
B/ Chuẩn bị:
- Hoá chất: các dd: Ca(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4; Ba(OH)2; CuSO4; phênolphtalein; quì tím; CaCO3; hoặc Na2SO3.
- Dụng cụ: Oáng nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO2 từ CaCO3 hoặc SO2 từ Na2SO3.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
1. Vào bài: H: Có mấy loại bazơ? Cho một số ví dụ?
	Vậy chúng có những tính chất hoá học nào?
2. Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV lưu ý HS rằng có sự khác và giống nhau giữa bazơ tan và bazơ không tan.
- YC HS nghiên cứu thông tin để chuẩn bị những dụng cụ hoá chất cần thiết cho bài học.
- YC đại diện nhóm HS lên lấy dụng cụ hoá chất.
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm.
TN: với chất chỉ thị màu:
- Thông báo quì tím, phenlphtalein là 2 chất chỉ thị màu.
- YC nhóm HS tiến hành thí nghiệmvà chú ý ghi chép quan sát hiện tượng xảy ra.
- Điều chế CO2 sau đó tiến hành thí nghiệm với dd Ca(OH)2.
- YC HS nhận xét và giải thích hiện tượng thu được.
- YC nhóm HS tiến hành thí nghiệm với kiềm vàbazơ Cu(OH)2.
- Hướng dẫn HS thực hiện và quan sát thí nghiệm.
- GV lưu ý HS : đây là tính chất chỉ có ở bazơ không tan mà không có ở bazơ tan.
- YC HS tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét và giải thích.
- HS chú ý lắng nghe và thu nhận thông tin.
- HS nghiên cứu thông tin để chuẩn bị những dụng cụ hoá chất cần thiết cho bài học.
- HS lên lấy dụng cụ hoá chất.
- HS tiến hành thí nghiệmvà chú ý ghi chép quan sát hiện tượng xảy ra: 
+ với quì tím hoá xanh.
+ phenlphtalein hoá hồng.
- HS chú ý các thao tác điều chế CO2 và quan sát hiện tượng thu được: có xuất hiện kết tủa trắng và giải thích bằng PTHH.
- HS thực hiện và quan sát thí nghiệm nhỏ HCl vào ống nghiệm đựng NaOH và Cu(OH)2.
- Quan sát và giải thích hiện tượng.
- HS thu nhận thông tin.
- Tiến hành nung nóng bazơ không tan trên đèn cồn, nhận xét hiện tượng.
1/ T/D của dd bazơ với chất chỉ thị màu:
* Quì tím: Làm quì tím hoa xanh û.
* Phenolphtalein từ không màu à hồng.
1/ TD của dd baz với oxit axit:
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3¯ + H2O
* Kiềm t/d với oxit axit tạo ra muối và nước.
3/ TD của baz với axit.
VD: NaOH(dd)+ HCl (dd)à NaCl(dd) + H2O (l).
- Cu(OH)2 (r) + HCl (dd) à CuCl2(dd) + H2O (l).
* Bazơ t/d với axit cho muối và nước.
4/ Baz không tan bị nhiệt phân huỷ: t0
Cu(OH)2 (r) ¦ CuO (r) + H2O (l)
(xanh) (đen)
* Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ thành oxit bazơ và hơi nước.
3/ Củng cố:
	- YC HS tìm điểm giống và khác nhau về tính chất hoá học của bazơ tan với bazơ không tan? Cho ví dụ minh hoạ?
4/ Dặn dò:
	- VN học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
	- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo: NaOH cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc nµo?
TiÕt:
12
Mét sè baz¬ quan träng
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- HS biết được tính chất hoá học của bazơ NaOH : chúng có đầy đủ tính chất hoá học của một 	dd bazơ (kiềm ). Dẫn ra được những thí nghiệm hoá học, PTHH chứng minh cho những tính 	chất đó.
	- Biết được những ứng dụng quan trọng của bazơ NaOH trong đời sống, sả

File đính kèm:

  • docChuong_1(Hoa9)-VNI Times.doc
Giáo án liên quan