Bài giảng Tiết 01: Ôn tập đầu năm

MỤC TIÊU

*Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã được học ở lớp 8 : Hoá trị , công thức hoá học , tính toán mol, tính theo phương trình hoá học , bài toán dung dịch

* Kĩ năng: Lập công thức hoá học , tính toán mol ,tính theo phương trình hoá học.

* Thái độ: Các em say mê hứng thú bộ môn , có ý thức xây dựng bài.

II/ CHUẨN BỊ.

* Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.

* Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập lại chương trình hoá học lớp 8.

 

doc85 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mê, hứng thú, cẩn thận, chính xác, khoa học, tiết kiệm trong công việc.
II. Chuẩn bị .
* Chuẩn bị của giáo viên.
- Phương tiện dạy học.
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút.
+ Hoá chất: Dung dịch NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4 loãng, lá nhôm.
- Phương pháp : Tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
* Chuẩn bị của học sinh.
 Ôn lại tính chất hoá học của bazơ, muối, nghiên cứu trước bài thực hành.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định lớp (1 phút).
2. Kiểm tra (5 phút).
Câu hỏi:
?1: Hãy trình bầy tính chất hoá học của bazơ.
?2: Hãy trình bầy tính chất hoá học của muối.
Đáp án:
ĐA1: 
Dung dịch bazơ tác dụng với chất chỉ thị mầu.
 Làm quỳ tím chuyển thành mầu xanh, dung dịch phenolphtalêin không mầu chuyển thành mầu hồng.
 - Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit.
 - Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.
 - Bazơ tác dụng với dung dịch axit.
 - Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
ĐA2:
 - dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
 - Muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
 - Muối tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và bazơ mới.
 - Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới.
 - Một số muối bị nhiệt phân.
3/ Bài mới.
Các hoạt động thực hành
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu thảo luận mục tiêu.
- Thảo luận mục tiêu.
- Hướng dẫn quy trình thực hiện.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Phân công vị trí làm việc.
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của học sinh.
GV: Dùng bản trong và máy chiếu hướng dẫn học sinh.
* Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát hiện tượng. 
HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
GV: Theo dõi uốn nắn.
HS: Thư kí ghi kết quả thí nghiệm.
* Thí nghiệm 2: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xẩy ra.
HS: Tiếp tục làm thí nghiệm 2 và ghi kết quả thí nghiệm.
* Thí nghiệm 3: Ngâm 1 đinh sắt đã được làm sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4 , quan sát hiện tượng.
HS: Làm thí nghiệm và ghi lại kết quả.
* Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch Na2SO4 và quan sát hiện tượng xảy ra.
* Thí nghiệm 5: Nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng quan sát hiện tưọng xảy ra.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bản tường trình theo mẫu:
STT
Tên TN
Cách TH
Hiên tượng
Giải thích
1
2
3
4
5
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
GV: Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả, nộp bản tường trình.
HS: Nhóm trưởng báo cáo.
GV: Tổ chức cho các nhóm nhận xét chéo.
- Đánh giá cho điểm, yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh.
10 phút
20 phút
5 phút
I/ Tiến trình thực hành.
1/ Tính chất hóa học của bazơ.
a/ Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.
b/ Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit.
2/ Tính chất hoá học của muối.
c/ Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.
d/ Thí nghiệm 4: Dung dịch bari clorua tác dụng với muối.
e/ Thí nghiệm 5: Dung dịch bari clorua tác dụng với axit.
II/ Viết bản tường trình.
4. Kết thúc (3 phút).
GV: Đánh giá giờ thực hành theo các nội dung:
- ý thức chuẩn bị.
- Tinh thần thái độ.
- Kỉ luật, an toàn lao động.
- Thao tác thực hành của học sinh.
- Chất lượng giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà ( 1 phút).
- Mỗi học sinh viết 1 bản tường trình.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn:29/10/2007
Ngày giảng:
tiết 20: Kiểm tra 45 phút
I.Mục tiêu bài học.
* Kiến thức.
Kiểm tra sự nắm bắt của học sinh về: Bazơ, muối, khả năng giải bài tập tính theo phương trình hoá học.
* Kĩ năng. 
Phát triển khả năng tư duy logic cho học sinh.
Rèn luyện cho các em kĩ năng trình bầy.
Các em có khả năng vận dụng sáng tạo.
* Thái độ.
Phát huy tính tự giác trung thựcc của học sinh.
II. Nội dung kiểm tra.
1. Đề bài.
 Đề khảo sát học sinh giữa học kỳ ii
môn hoá :9
thời gian :45phút
Câu 1. (2,5 điểm).
 Hãy ghép nội dung kiến thức ở cột A vơi phương trình phản ứng minh hoạ ở cột B cho phù hợp.
A
B
1
Một số muối bị nhiệt phân.
a
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
2
Dd Muối + dd Muối 2 muối mới.
b
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2.
3
Dd Muối + kiềm Muối mới + Bazơ mới.
c
CaCO3 CaO + CO2.
4
Muối + dd axit muối mới + axit mới.
d
NaOH + HCl NaCl + H2O.
5
Dd muối + Kim loại muối mới + kim loại mới.
e
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl.
f
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl.
Câu 2. (2,5 điểm).
Viết các phương trình phản ứng để hoàn thành chuỗi hoạt động hoá học sau:
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu.
Câu 3.( 2 điểm).
Có 4 lọ đựng lần lượt 4 dung dịch không mầu: NaOH; H2SO4; BaCl2; NaCl, bị mất nhãn.
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ dung dịch trên.
Câu 4. (3 điểm).
Thổi 2,24 lit khí CO2( ở đktc) qua dung dịch NaOH 2M thu được một muối duy nhất Na2CO3.
a/ Tính m muối thu được.
b/ Tính V dung dịch NaOH cần dùng.
đề số 2 dành cho các lớp ( 9 B,C,D).
Câu 1. ( 2,5 điểm).
Hãy ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A
B
1
Một số muối 
a
Muối mới + Bazơ mới.
2
Dd Muối + dd Muối 
b
Tác dụng với oxit
3
Dd Muối + kiềm 
c
muối mới + axit mới.
4
Muối + dd axit 
d
muối mới + kim loại mới.
5
Dd muối + Kim loại 
e
2 muối mới.
f
 bị nhiệt phân huỷ
Câu 2. ( 2,5 điểm).
Hãy trình bầy tính chất hoá học của bazơ. Viết phương trinhd phản ứng minh hoạ.
Câu 3. (2 điểm).
Viết các phương trình phản ứng hoá học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe.
Câu 4. (3 điểm).
Thổi 2,24 lit khí CO2( ở đktc) qua dung dịch NaOH 2M thu được một muối duy nhất Na2CO3.
a/ Tính m muối thu được.
b/ Tính V dung dịch NaOH cần dùng.
2. Đáp án biểu điểm.
Đề số 1:(2,5 điểm)
Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
1 - c
2 - e
3 - f
4 - b
5 - a
Câu 2: Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm.
1/ 2Cu + O2 2CuO.
2/ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.
3/ CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl.
4/ Cu(OH)2 CuO + H2O.
5/ CuO + H2 Cu + H2O.
Câu 3: (2 điểm)
Dùng quỳ tím.
 - Dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành mầu đỏ là H2SO4 0,5 điểm
 - Dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành mầu xanh là NaOH 0,5 điểm
 - Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai muối còn lại muối nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2.
 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 0,75 điểm
 - Còn lại là dung dịch NaCl 0,5 điểm
Câu 4: (3 điểm).
 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O. 0,5 điểm
 Theo PT: 1mol 2mol 1mol
 Theo bài ra: 0,2 mol ? mol ? mol
a/ Số mol CO2 = 0,1 (mol) 0.5 điểm
Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có:
 Số mol Na2CO3 = 0,1( mol)
Vậy khối lượng Na2CO3 = 0,1 . 160 = 16 (g) 1 điểm
b/ Tương tự ta có:
 Số mol NaOH = 0,1 (mol).
Vậy thể tích NaOH cần dùng là 0,1 (lít) 1 điểm
3. Kết quả: 
Số học sinh chưa kiểm tra:.em.
Tổng số bài: ..
Trong đó:
Điểm 0:bài
Điểm0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:.bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:bài
Điểm 0:.bài
Điểm 0:bài
Tỷ lệ:
Loại giỏi:bài
Tỷ lệ:......%
Loại khá:..bài
Tỷ lệ:..%
Loại tb:.bài
Tỷ lệ:..%
Loại yếu :..bài
Tỷ lệ:..%
Loại kém:..bài
Tỷ lệ:..%
4. Nhận xét rút kinh nghiệm.
- Giờ kiểm tra:
- Bài làm của học sinh:
+ Những ưu điểm:
+ Tồn tại:
+ Bài làm có tính sáng tạo:
+ Những lỗi phổ biến:
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
Ôn tập, Xem trước bài bazơ.
Ngày soạn: 4/11/2007
Ngày giảng:
Chương II: kim loại
Bài 15 – tiết 21: tính chất vật lý của kim loại
I. Mục tiêu bài dạy. 
* Kiến thức.
 - Học sinh biết: Một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim.
 - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
* Kĩ năng.
Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút kinh nghiệm.
* Thái độ .
Các em có niềm tin vào bộ môn, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bản trong, bút dạ, đèn cồn, bật lửa, đèn net
- Phương pháp: Tổ chức hoạt động nhóm,
* Chuẩn bị của học sinh:
Một đoạn dây nhôm, giấy gói bánh kẹo, mẩu than.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp (1 phút).
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Kiểm tra (5 phút).
Câu hỏi: Hãy kể tên và viết KHHH của một số nguyên tố kim loại mà em biết.
Đáp án:
Cu, Al, Fe, Pb, Mg, Ag, Zn, Na, Ca, K
3. Bài mới.
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
Có rất nhiều đồ vật máy móc làm bằng kim loại, vậy kim loại có tính chất vật lý gì trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 2: 
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
- Dùng búa đập vào mẩu than.
? Tại sao dây nhôm bị dát mỏng còn mẩu than bị vỡ.
HS: So sánh kích thước độ dầy mỏng của:
- Giấy gói kẹo tráng nhôm.
- Giây nhôm.
? Tại sao người ta có thể dát mỏng, kéo sơi hoặc sản xuất ra những đồ vật bằng kim loại với kích thước khác nhau.
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, cắm phích điện nối bóng đèn vào nguồn điện.
? Trong thực tế dây dẫn điện được làm bằng kim loại nào. Vì sao?
? Khả năng dẫn điện của các kim loại giống nhau hay khác nhau.
? Cần phải làm gì để tránh bị điện giật
HS: Làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
=> Kết luận. 
Hoạt động 4:
GV: Tiếp tục hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Đốt nóng một sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn một đầu có gắn parafin. Quan sát hiện tượng.
? Khả năng dẫn điện của các kim loại như thế nào
- ứng dụng.
HS: Làm thí nghiệm nhóm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thanh nhôm, đồng.
? Em hãy phân biệt hai thanh kim loại trên. Em dựa vào cơ sở nào?
? Tính ánh kim của kim loại có ứng dụng gì.
HS: Giải thích rút ra kết luận.
1 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5
phút
I. Tính dẻo.
- Kim loại có tính dẻo, kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
- Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
II. Tính dẫn điện.
- Kim loại có tính dẫn điện.
- Các kim lo

File đính kèm:

  • docGiao an 9 ca bo.doc