Bài giảng Thực hành : Sự lan toả của chất

A .MỤC TIÊU :

+ HS hiểu phân tử là hạt hợp thành của hợp chất .

+ Rèn kĩ năng thao tác và sử dụng 1 số dụng cụ hoá chất đon giản

+ Giáo dục tính cản thận trong công việc ,lòng say mê môn học .

B. CHUẨN BỊ :

+ GV : - Dụng cụ : Cốc ,ống nghiệm , đũa thuỷ tinh ,bông

 - Hoá chất : Thuốc tím (KMnO4 ), Amoniac (NH3 )

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành : Sự lan toả của chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
+ Tiến hành : Như hình vẽ/sgk
+ Hiện tượng : Kalipemanganat lan toả trong nước ,làm cho dung dịch ở 2 cốc đều chuyển thành mầu tím . (Cốc 1 nhanh ,cốc 2 từ từ ) 
+ Giải thích : ở cả 2 cốc đều xảy ra sự lan toả của Kalipemanganat .
II. Tường trình
 - Theo mẫu
IV . Củng cố 
+ 1hs nêu lại kết luận 
+ GV lưu ý trường hợp đơn chất kim loại và 1 số phi kim có nguyên tử chính là hạt hợp thành của chất .
V. Hướng dẫn
+ GV nhận sét buổi thực hành
+ GV hướng dẫn HS thu dọn và vệ sinh dụng cụ .
+ Hoàn thiện và nộp tường trình .
+ Xem trước bài học số 8
Bài luyện tập 1 .
A .Mục tiêu :
+ HS Nêu được mối quan hệ giữa các khái niệm đã học : đơn chất ,hợp chất ,nguyên tử ,phân tử ,chất .
+ Rèn kĩ năng so sánh ,giải bài tập .
+ Giáo dục tính tích cực trong học tập .
B. Chuẩn bị :
+ GV : Giáo án
+ HS : tìm hiểu trước nội dung bài học .
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .
II. Kiểm tra bài cũ – Kiểm tra 15 phút .
Đề bài : 
Câu 1 : Thế nào là đơn chất, hợp chất ? Lấy mỗi loại 3 ví dụ minh hoạ ?
Câu 2 : Hoàn thiện các câu sau đây bằng các từ hay cụm từ thích hợp ?
(1).là những chất có ..(2)gồm những nguyên tử khác loại (3).
Hầu hết các .(4) có phân tử là hạt hợp thành ,còn ..(5)..
Là hạt hợp thành của (6)kim loại .
III. Bài mới :
GV giới thiệu vào bài như SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau :
? Thành phần cấu tạo nên vật thể
? Cái gì cấu tạo nên chất .
? Phân loại chất 
? Cho ví dụ mỗi loại 
HS phát biểu,bổ sung hoàn thiện sơ đồ bên .
GV phát vấn các câu hỏi :
? Khái niệm nguyên tử ,phân tử 
? Thế nào là NTK ,PTK
HS phất biểu ,nhân xét bổ sung ,ghi nhớ .
Hoạt động 2
HS quan sát hình vẽ sgk
? Xác định số p ,e 
GV hướng dẫn hs lập bảng như bên
Nêu nhận xét : chỉ ra Điểm giống và khác nhau .
1HS đọc đề bài 
Gv phân tích , ? Dựa vào đâu ta tính được PTK của hợp chất .
HS : Sư nặng nhẹ hơn phân tử hiđrô
PTK của hợp chất được tính thê nào ?
HS : 2X + O =
1 hs lên bảng trình bày các em khác làm nháp
GV yêu cầu HS thảo luận nhanh theo nhóm bào tập số 4/sgk .
? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
I. Kiến thức cần nhớ
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
 Vật thể
 Chất
 đơn chất hợp chất
KL PK vô cơ Hữu cơ
2. Tổng kết về chất ,phân tử ,nguyên tử.
+ Chất :
+ Nguyên tử : (NTK)
+ Phân tử : (PTK )
II. Bài tập 
Bài 2/sgk : 
p = 12 ; e = 12 ,số lớp = 3 ,số e LN = 2
Nt magiê
NT Canxi
Số p
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài
Bài 3/31/sgk
PTK = 2.31 = 62 dvC . 
2.NTK (X) + NTK (O) = 62
 NTK (X) = (62 – 16) : 2 = 23
 X là nguyên tố Natri ,KHHH : 
Bài 4/31/SGk
a. NTHH ,hợp chất
b. Phân tử ,liên kết với nhau , đơn chất .
c. đơn chất , NTHH
d. hợp chất ,phân tử ,liên kết với nhau.
e. chất , nguyên tử , đơn chất ,
IV Củng cố 
+ 1-2 hs nêu lại MLH giữa các khái niệm trong bài .
+ Chú ý các nội dung :
Bảng 1/42
Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử , phân tử .
Xác định NTHH NTK .
V. Hướng dẫn .
+ Bài 5/sgk
Dựa vào tính chất của chất . đáp án (d)
GV mở rộng : Sửa ý 2 NTN để đáp án C đúng .
BTVN : Trình bày lại các bài tập sgk , Hs khá ,giỏi làm các bài tập trong bài 8 /sbt .
+ xem lại bài 5 : đơn chất và hợp chất phân tử .
Công thức hoá học
A .Mục tiêu :
+ HS nắm được NTHH dùng để biểu diễn chất ,viết được CTHH của đơn chất ,hợp chất khi biết tên nguyên tố và số nguyên tử trong 1 phân tử chất . Biết CTHH chỉ 1 phân tử chất trừ đơn chất KL  nêu được ý nghĩa của CTHH .
+ Rèn kĩ năng viết KHHH và CTHH 
+ GIáo dục tính cẩn thận ,chính xác khoa học .
B. Chuẩn bị :
+ GV : Giáo án
+ HS : xem lại bài 5 : đơn chất và hợp chất phân tử .
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .
II. Kiểm tra bài cũ – 
+ định nghĩa đơn chất ,cho ví dụ ?
+ Thế nào là hợp chất , cho ví dụ ?
III. Bài mới : biểu diễn 
GV giới thiệu vào bài : - KHHH NTHH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu hs : Quan sát H1.10 và H1.11
Trang 22/sgk .
? Nhận sét hạt hợp thành chất .
HS phát biểu ,bổ sung
Đơn chất có hạt hợp thành là nguyên tử .
Khí hiđrô và oxi co hạt hợp thành là phân tử ,mỗi phân tử gồm 2 nguyên tử .
Từ đó có nhận xét :1 và 2
Hoạt động 2
GV yêu cầu hs đọc nội dung II./sgk
? Nêu công thức dạng chung của hợp chất.
? Cho ví dụ minh hoạ .
HS phát biểu 
GV lưu ý : trong hợp chất 3, nguyên tố thì 2 nguyên tố thường ghép thành nhóm nguyên tử .
 Ca CO3
 H2 SO4
Gv yêu cầu hs làm bài tập 1/sgk ngay tại lớp .
GV Lưu ý : đối với hợp chất 2 nguyên tố:
KL và PK thì KL viết trước
O xi và nguyên tố khác ,thì o xi viết sau .
Hi đ rô và nguyên tố khác thì H viết trước ( trừ CH4 ,NH3...)
Hoạt động 3
GV đưa ra công thức ,yêu cầu :
H2 , H2O ,CaCO3 .
?Nêu những điều biết được từ các công thức trên HS phát biểu 
HS đọc phần chú ý sgk .
I. Công thức hoá học của đơn chất
Đơn chất kim loại :
Công thức hoá học chính là KHHH
VD : Na , Cu ,Al .
Đơn chất phi kim 
+ CTHH gồm KHHH và chỉ số ở chân ( Chỉ số thường là 2 )
VD : O2 , N2 , H2 
+ Một số CTHH chính là KHHH
VD : S , C , P ..
II. Công thức hoá học của hợp chất 
+ Dạng chung : 
 AxBy ; AxByCz 
Trong đó : A ,B,C :Kí hiệu của nguyên tố .
 x,y,z : số NT của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất
+ Ví dụ :
 H2O , CaCO3 .
III. ý nghĩa của công thức hoá học 
+ Mỗi CTHH cho biết :
Nguyên tố nào tạo nên chất
Số NT của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất .
Phân tử khối của chất .
IV. Củng cố :
+ 1-2 hs đọc to kết luận sau bài học .
+ ? Cách viết CTHH của đơn chất : KL , PK
+ ? Cách viết CTHH của hợp chất .
+ ? ý nghĩa của công thức hoá học .
V. Hướng dẫn :
+ Đọc phần đọc thêm sgk 
+ Bài 3 : Dựa vào CTHH chung của hợp chất 
+ Bài 4 : Dựa vào ý nghĩa hoá học của CTHH .
+ BTVN : 1,2,3,4,
+ Xem trước bài hoá trị .
Hoá trị
A .Mục tiêu :
+ HS hiểu hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của chúng. Nhớ và biết vận dụng quy tắc hoá trị
+ Rèn kĩ năng ghi nhớ , vận dụng .
+ Giáo dục ý thức tích cực học tập .
B. Chuẩn bị :
+ GV : Giáo án
+ HS : tìm hiểu trước nội dung bài học ,xem trước bảng 1/42 phần hoá trị .
C .Tiến trình bài giảng :
I. Ôn định tổ chức lớp .
II. Kiểm tra bài cũ 
? Cho ví dụ về hợp chất 2 nguyên tố trong đó có nguyên tố H .
? Viết tên KHHH của các nguyên tố trong bảng 1.
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung 1/sgk ,trả lời các câu hỏi :
GV treo bảng phụ có ND :
a. : dựa vào đâu nói Cl hoá trị I , o xi hoá trị II , nitơ hoá trị III .
b.Nói Na hoá trị I ,Mg hoá trị II ,C hoá trị IV
HS : Dựa vào khả năng liên kết với H và O
GV mở rộng trường hợp nhóm nguyên tử 
H2SO4 ,CaCO3  
Gv đưa ra thông tin : Bảng hoá trị các nguyên tố /42/sgk .
? Hoá trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử biểu thị khả năng gì
HS phát biểu ,bổ sung ->
Hoạt động 2
1-2 hs đọc to kết luận .
HS đọc mục 1/36 sgk
Gv đưa ra 2 công thức : NH3 ,CO2
? xác định chỉ số và hoá trị của mỗi nguyên tố .
? So sánh Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này với tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia .
HS phát biểu bổ sung : 1.III = 3.I
 1.IV = 2.II
GV khái quát
GV mở rộng trường hợp CTHH của hợp chất :
VD : Ca(OH)2 ta có : 1.II = 2.I
Hoạt động 1
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định :
+ Quy ước H có hoá trị I
+ Nguyên tố Cl hoá trị I
Nguyên tố O hoá trị II
Nguyên tố N hoá trị III
Nguyên tố Na hoá trị I
Nguyên tố Ca hoá trị II
Nguyên tố C hoá trị IV
2. Kết luận : SGK 
II. Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc
Với hợp chất 2 nguyên tố
 Axa Byb
 Ta có : a.x = b.y 
Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia .
IV. Củng cố :
+ 1-2 HS đọc kết luận sau bài 
+ Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị
+ Làm bài tạp 1/37/sgk .
V. Hướng dẫn :
+ Học thuộc bảng hoá trị các nguyên tố /42 .
+ Bài 3b/37 :
Dựa vào QTHT áp dụng cho nhóm nguyên tử 
+ Đọc phần đọc thêm/39
BTVN : 1,3/37 ,xem trước phần vận dụng .
Hoạt động 
Hoá trị ( Tiếp theo )
A .Mục tiêu :
+ HS biết vận dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị của 1 nguyên tố và lập công thức của hợp chất theo hoá trị .
+ Rèn kĩ năng vận dụng QTHT và viết CTHH .
+ Giáo dục ý thức tích cực học tập .
B. Chuẩn bị :
+ GV : Giáo án
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .
II. Kiểm tra bài cũ 
? Viết bảng hoá trị của các nguyên tố /42
? Phát biểu quy tắc hoá trị 
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Hoạt động 
? Nêu lại QTHT
Vận dụng QTHT cho hợp chất FeCl3 ta có đẳng thức nào ?
HS phát biểu 
GV yêu cầu HS làm bài tập 2a/37/sgk .
HS đọc ví dụ 1 và VD 2 sgk trả lời các câu hỏi :
? Nêu công thức dạng chung
? Theo QTHT ta có đẳng thức nào
? xác định tỉ lệ x/y
? Lập công thức hoá học.
GV yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ làm 
HS dựa theo VD 1 tiến hành 
? Nêu các bước chính để lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị 
HS phát biểu nhận xét bổ sung -> kết luận SGK .
GV lưu ý trường hợp có 2-3 nhóm nguyên tử ta để trong dấu ngoặc .
II. Quy tắc hoá trị
2. Vận dụng 
Tính hoá trị của một nguyên tố 
VD : FeCl3 
Gọi hoá trị của Fe lá a
áp dụng QTHT ta có : 1.a = 3.I 
 a = III
 b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị .
VD1 : Lập CTHH của S (IV) và O (II)
+ CT dạng chung : SxOy
+ Theo QTHT ta có : x.IV = y.II
+ x/y =II/IV = 1/2 
 công thức : SO2
VD 2. Lập CTHH của Na I và SO4 II
+ Nax (SO4)y
+ x.I = y.II
+ x/y = 2/1
+ CT : Na2SO4
KL : Các bước lập CTHH .
IV. Củng cố :
+ 1-2 hs đọc kết luận sau bài học 
+ ? Vận dụng QTHT ta có những dạng toán nào .
+ GV giới thiệu phương pháp làm nhanh 
V. Hướng dẫn :
+ Học thuộc bảng hoá trị các nguyên tố hoá học /42
+ Bài 7 ,bài tập 8 sử dụng phương pháp làm nhanh
+ BTVN : 4,5,6,7,8 .
Bài luyện tập 2 .
A .Mục tiêu :
+ Củng cố : Các khái niệm đã học ,cách ghi và ý nghĩa của CTHH .
+ Rèn kĩ năng viết CTHH
+ Giáo dục tính tích cực chủ động trong học tập .
B. Chuẩn bị :
+ Giáo án .
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .
II. Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là đơn chất ,hợp chất cho ví dụ min

File đính kèm:

  • docHoa 8 tu T10 den T16.doc
Giáo án liên quan