Bài giảng Sự biến đổi chất (tiếp)

: Hiện tượng hóa học:

Bột sắt và bột lưu huỳnh →đun Chất mới → Có sự thay đổi về chất

Đường →đun Nước và than → Có sự thay đổi về chất

→ 2 QT biến đổi trên gọi là hiện tượng hh

- Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.

C. Củng cố – luyện tập:

1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích?

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sự biến đổi chất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Phản ứng hóa học
Sự biến đổi chất
1: Hiện tượng vật lý:
Quá trình biến đổi:
Nước đá → Nước → nước
 Rắn Lỏng hơi
Muối ăn →hòa tan vào nước dd nước muối (l Muối ăn(r)
→ 2 QT biến đổi trên gọi là hiện tượng vật lí.
Hiện tượng vật lý là qtr biến đổi trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
2: Hiện tượng hóa học:
Bột sắt và bột lưu huỳnh →đun Chất mới → Có sự thay đổi về chất
Đường →đun Nước và than → Có sự thay đổi về chất
→ 2 QT biến đổi trên gọi là hiện tượng hh
- Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.
C. Củng cố – luyện tập:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích?
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi
2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
Phản ứng hóa học
1: Định nghĩa: 
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia
Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm
Lưu huỳnh + oxi → lưu huỳnh đioxit
Canxi cacbonat → Vôi sống + cacbonic
Farafin + oxi → cacbonic + nước
bài tập:Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Viết các PT chữ:
a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước. 
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
d. Điện phân nước ta thu được khí hidro và khí oxi
2: Diễn biến của phản ứng hóa học:
- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo toàn.
3: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:
- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.bề mặt tiếp xúc càng lớn thì pư xảy ra càng dễ .VD 
- Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt độ thích hợp VD 
 - Một số phản ứng Cần có mặt của chất xúc tác làm cho pư xảy ra nhanh hơn VD 
4: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
- Dưa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có t/c khác với chất pư : 
 + Màu sắc, Tính tan, Trạng thái( tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi)
 + Sự tỏa nhiệt, Sự phát sáng
C. Củng cố – luyện tập:Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đá vôi ( Thành phần chính là canxi cacbonat) Thấy sủi bọt khí.
Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra
b. Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nước và cacbonioxit
định luật bảo toàn khối lượng
1: Thí nghiệm:/sgk
→ Tổng khối lượng các chất tham gia = Tổng m các sp
2: Định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
 VD : Bariclorua + natrisunfat → Bari sunfat + natriclorua
 m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua
Tổng quát : A + B → C + D m A + mB = mC + mD
 A + B → C m A + mB = mC 
 A → B + C m A += mB + mC 
Bài tập 1: Đốt cháy 9 g Mg trong không khí sau pư thu dược 15 g MgO 
Viết công thức khối lượng
Tính khối lượng oxi đã phản ứng
BT 2 : đốt cháy 3,1 g P trong không khí thu được 7,1 gam điphôt pho penta ôxit
a. Viết PT chữ của pư . b. Tính khối lượng oxi đã tham gia pư .
BT3: Nung đá vôi có thành phần chính là: canxi cacbonat người ta thu được 112 kg canxiôxit và 88 kg khí CO2 
a. Viết PT chữ của pư 
b. Tính m CaCO3 tham gia pư 
BT4: Thành phần chính của đất đèn là canxicacbua. Khi cho đất đèn hợp nước có pư sau : Canxicacbua + nước → canxihiđrôxit + khí axêtilen
Biết rằng khi cho 80 kg đát đèn hợp với 36 kg nứoc thì thu đựoc 74 kg canxihđrôxit và 26 kg khí axetilen
a. viết CT về khối lượng của pư trên 
b. Tính tỉ lệ % về khối lượng của canxicacbua có trong đất đèn .
BT5 : Khi nung đá vôi chứa 90% khối lượng canxicacbonat thu được 11,2 tấn canxioxit và 8,8 tấn khí CO2 
Viết CT khối lượng phản ứng , tính m đá vôi đem nung .
Phương trình hóa học
1: Phương trình hóa học:
Khí hidro + khí oxi → Nước
 H2 + O2 H2O 
- Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Gồm 3 bước:
1. Viết sơ đồ phản ứng
2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế
3. Viết thành PTHH
lưu ý: 
- Không được thay đổi chỉ số.
- Hệ số viết cao bằng KHHH
3. Lập PTHH sau:
 K + O2 K2O
 Mg + HCl MgCl2 + H2
 Cu(OH)2 CuO + H2O 
 P2O5 + H2O H3PO4
 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
CaO + HCl CaCl2 + H2O
 Zn + O2 ZnO
2. : ý nghĩa của PTHH:
Cân bằng các pư hh sau
stt
Các puhh
stt
Các pư hh
1
 Na + O2 → Na2O 
29
 Al + HCl → ÂlCl3 + H2
2
 K + O2 → K2O 
30
 Ca + HCl → CaCl2 + H2
3
 Ag + O2 → Ag2O 
31
 Na2O+ HCl → NaCl + H2O
4
 Ca + O2 → CaO 
32
 CaO+ HCl → CaCl2 + H2O
5
 Fe + O2 → FeO 
33
 Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3+ H2O
6
 Fe + O2 → Fe2O3 
34
 Fe2O3+ HCl → FeCl3 + H2O
7
 Fe + O2 → Fe3O4 
35
 MgO+ HCl → MgCl2 + H2O
8
 Al + O2 → Al2O3 
36
 Al2O3+ HCl → AlCl3 + H2O
9
 P + O2 → P2O5
37
 K2O+ HCl → KCl + H2O
10
 N2 + O2 → N2O5 
38
 CuO+ HCl → CuCl2 + H2O
11
 SO2 + O2 → SO3
39
 Cu(OH)2+ HCl → CuCl2 + H2O
12
 Na + Cl2 → NaCl 
40
 NaOH+ HCl → NaCl + H2O
13
 Fe + Cl2 → FeCl3 
41
 Fe(OH)2+ HCl → FeCl2 + H2O
14
 Mg + Cl2 → MgCl2
42
 Fe(OH)3+ HCl → FeCl3 + H2O
15
 FeCl2 + Cl2 → FeCl3
43
 Al(OH)3+ HCl → AlCl3 + H2O
16
 FeCl3 + Fe → FeCl2 
44
 Mg(OH)2+ HCl → MgCl2 + H2O
17
 P2O5 + H2O → H3PO4 
45
 Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
18
 N2O5 + H2O → HNO3 
46
 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
19
 Na + H2O → NaOH + H2 
47
 Al + H2SO4 → Âl2(SO4)3 + H2
20
 K + H2O → KOH + H2 
48
 Na2O+ H2SO4 → Na2SO4 + H2O
21
 Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 
49
 K2O+ H2SO4 → K2SO4 + H2O
22
 Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 
50
 Fe2O3+ H2SO4 → Fe2(SO4)3+ H2O
23
 Na2O + H2O → NaOH 
51
 Al2O3+ H2SO4 → Âl2(SO4)3 + H2O
24
 K2O + H2O → KOH 
52
 Fe(OH)2+ H2SO4 → FeSO4 + H2O
25
 Na + HCl → NaCl + H2 
53
 NaOH+ H2SO4 → Na2SO4 + H2O
26
 Fe + HCl → FeCl2 + H2
54
 Fe(OH)3+ H2SO4 → Fe2(SO4)3+ H2O
27
 Mg + HCl → MgCl2 + H2
55
 Al(OH)3+ H2SO4 → Âl2(SO4)3 + H2O
28
 K+ HCl → KCl + H2
56
 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl 
57
Mg(OH)2+ HNO3→ Mg(NO3)2+ H20
87
 Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
58
 NaOH+ HNO3→ NaNO3+ H20
88
 Fe(OH)2+ O2 → Fe2O3+ H2O 
59
Al(OH)3+ HNO3→ Al(NO3)3+ H20
89
 NaHCO3 →Na2CO3 + CO2+ H2O
60
 Na2O+ HNO3→ NaNO3+ H20
90
 KHSO3 → K2SO3 + SO2 + H2O
61
 MgO+ HNO3→ Mg(NO3)2+ H20
91
 Na2CO3+ HCl → NaCl + H2O+ CO2
62
Al2O3+ HNO3→ Al(NO3)3+ H20
92
 MgCO3+ HCl→ MgCl2 + H2O+ SO2
63
 MgCl2+ NaOH → Mg(OH)2 + NaCl
93
 Na2S+ HCl → NaCl + H2S
64
 FeCl2+ NaOH → Fe(OH)2 + NaCl
94
NaHCO3+H2SO4 →Na2SO4+ H2O+ CO2
65
 FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl
95
NaHS + H2SO4 → Na2SO4+ H2S
66
 SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
86
Ca(HCO3)2+ HCl → CaCl2 +CO2+ H2O
67
 CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
97
 KClO3 → KCl + O2 
68
 N2O5 + NaOH → NaNO3 + H2O
98
 KMnO4 → K2MnO4+ MnO2+ O2
69
 P205 + NaOH → Na3PO4 + H2O
99
 H2+ O2 → H2O
70
 N2O5+ Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + H2O
100
 H2O → H2 + O2 
71
 P205+ Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
101
 NaCl + H2O → NaOH + H2 + Cl2
72
 SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O
102
 Al2O3 → Al + O2
73
 AlCl3+ Ca(OH)2→ CaCl2+ Al(OH)3
103
 CH4 + O2 → CO2 + H2O
74
 AlCl3+ NaOH → NaCl + Al(OH)3
104
 C2H6 + O2 → CO2 + H2O
75
 Al(OH)3→ Al2O3+ H2O
105
 C4H10 + O2 → CO2 + H2O
76
 Fe(OH)3 → Fe2O3+ H2O
106
 C2H6O + O2 → CO2 + H2O
77
 Fe2O3+ H2 → Fe + H2O 
107
 N2 + H2 → NH3 
78
 Fe3O4 + H2 → Fe + H2O 
108
 H2 + Cl2 → HCl 
79
 Fe2O3+ CO → Fe + CO 
109
 P + H2 → PH3 
80
 Fe3O4+ CO → Fe + CO 
110
 Fe2O3+ C → Fe + CO 
81
 Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu
111
 Fe3O4+ C → Fe + CO 
82
 Al + CuSO4 → Al2SO4 + Cu
113
 H2SO4 + Cu → CuSO4+ SO2+ H2O
83
 Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag 
113
 H2SO4 + Ag → Ag2SO4+ SO2+ H2O
84
 Mg + AgNO3→ Mg(NO3)2 + Ag
114
 C12H22O11 → C + H2O
85
 FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 
115
 C6H12O6 → C + H2O
86
 FeS + O2 → SO2 + Fe2O3 
116
 H2 + F2 → HF
Bài luyện tập 3
1: Kiến thức cần nhớ
2: Bài tập :
B1: Hoàn thành các PTHH sau cho biết tỉ lệ số ngtử , phân tử của các chất trong mỗi pư sau:
a. Nhôm + Ôxi → nhôm oxit
b. Hiđrô + lưuhuỳnh → Hiđrôsunfua
c.Cácbon + Sắt (III) oxit → Sắt + Khí cacbonic
B2 : Cho 27 g Al + dd chứa axitH2SO4 sau pư thấy sinh ra 171 g muối Al2(SO4)3
Và 3 g khí H2 .Viết PTHH , Tính m axit đã dùng .
B3 : Cho 130 g kl Zn t/d với HCl được 272 g kẽm clorua và 4 g khí H2 .
a. Hãy lập Pt . Tính m HCl đã tham gia pư
B4 : Đem nung 50 g đá vôi CaCO3 thu được 28 g vôi sống CaO và a gam khí CO2
ViếtPt , Tính a
B5: Cho sơ đồ pư sau : FexOy + HCl → FeClc + H2O 
a. Cho biết sắt hoá trị (III),hãy thay x,y,c bằng các chỉ số thích hợp và viết hoàn chỉnh PT 
b. Biết số gam FexOy pư là 16 g sau pư thu được 16,2 g FeClc và 1,8 gam H2O . Tính số g HCl đã pư .

File đính kèm:

  • docChuong 2 H8 day them.doc