Bài giảng Sơ lược về một số kim loại khác (tiếp)

. Kiến thức:

- Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn

- Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng.

- Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh.

- Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sơ lược về một số kim loại khác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần ,Tiết 70
NS
ND
 	 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng.
- Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh.
- Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ bài học ở nhà 
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại trên.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động 1: 
GV: Chia học sinh trong lớp theo 5 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em 
GV: Cho các em về nhà chuẩn bị trước đến tiết học ở lớp GV mời đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả thu thập về câu hỏi của mình .
Đề cương báo cáo gồm các nội dung:
tìm vị trí của nguyên tố trong BTH
đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
tính chất hố học cơ bản
ứng dụng của từng kim loại
phương pháp điều chế
GV: Dành thời gian cho học sinh trong cả lớp thảo luận 
GV: Bổ sung kiến thức và tóm tắc các kiến thức trọng tâm
Hoạt động 2: Củng cố bài
GV: Bổ sung và sửa chữa lại các báo cáo và cho điểm từng nhóm học sinh 
GV: Nhận xét và động viên tinh thần làm việc của học sinh.
Tuần ,Tiết 71
NS
ND
 	 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC(tt)
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng.
- Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh.
- Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ bài học ở nhà 
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại trên.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động 1: 
GV: Chia học sinh trong lớp theo 5 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em 
GV: Cho các em về nhà chuẩn bị trước đến tiết học ở lớp GV mời đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả thu thập về câu hỏi của mình .
Đề cương báo cáo gồm các nội dung:
tìm vị trí của nguyên tố trong BTH
đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
tính chất hố học cơ bản
ứng dụng của từng kim loại
phương pháp điều chế
GV: Dành thời gian cho học sinh trong cả lớp thảo luận 
GV: Bổ sung kiến thức và tóm tắc các kiến thức trọng tâm
Hoạt động 2: Củng cố bài
GV: Bổ sung và sửa chữa lại các báo cáo và cho điểm từng nhóm học sinh 
GV: Nhận xét và động viên tinh thần làm việc của học sinh.
Tuần ,Tiết 72
NS
ND
 LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM , SẮT , ĐỒNG
 VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NÓ
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị ở nhà.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
	- Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập.
C. Các hoạt động dạy trên lớp:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra các kiến thức cần nhớ 
GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu của bài học và sơ đồ về mối quan hệ về tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất trong SGK.
GV: Yêu cầu từng đại diện lên báo báo trước lớp về nội dung của nhóm mình đảm nhận .
GV: Cho học sinh trong lớp thảo luận và kết luận kiến thức cơ bản nhất của bài học 
3. Giải bài tập:
GV: kiểm tra vở bài tập của học sinh ( bài tập đã giao trước tiết luyện tập)
Làm đủ bài tập về nhà được 3 điểm
Trình bày sạch sẽ và khoa học được 1 điểm
Làm đúng mỗi ý trong bài tập được 0,5 điểm.
HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức.
GV: chia HS theo nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm thực hiện những cơng việc sau:
viết cấu hình electron của Cr, Fe, Cu
cho biết những tính chất hố học đặc trưng của những nguyên tố này, cĩ ví dụ minh hoạ
cho biết hợp chất của chúng gồm: oxit, hidroxit, muối của các nguyên tố này, nêu những phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứng minh.
các phương pháp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu
HS: nghiên cứu sơ đồ tĩm tắt trong sgk, thảo luận à kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bài tập.
Câu 1: sự ăn mịn sắt, thép là một quá trình oxi hố khử.
hãy giải thích và viết pt hố học của pư xảy ra khi sắt thép bị ăn mịn.
kẽm hoặc thiếc tráng ngồi vật bằng sắt, thép cĩ tác dụng bảo vệ chống ăn mịn. Hãy giải thích một thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật được tráng bằng kẽm lại cĩ hiệu quả bảo vệ tốt hơn ?
Câu 2: viết các phương trình phản ưng theo sơ dồ :
Cr à Cr2O3 à Cr2(SO4)3 à Cr(OH)3 à Na[Cr(OH)4] à Na2CrO4 à Na2Cr2O7 à Cr2O3.
Fe à FeSO4 à Fe à Fe(NO3)3 à Fe(NO3)2 à Fe(NO3)3 à CuCl2 à Cu à CuCl2 à FeCl2 à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe
Câu 3: để hồ tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml). tìm cơng thức của oxit sắt ?

File đính kèm:

  • docmot so kl-luyen tap.doc
Giáo án liên quan