Bài giảng Sinh học 7 - Bài 37: Ếch đồng - Nguyễn Đình Thông
Cơ thể ếch có cấu tạo thích nghi với đời sống lưỡng cư:
+ Ở cạn:
Di chuyển bằng bốn chân có ngón.
Thở bằng phổi.
Mắt có mi, tai có màng nhĩ.
+ Ở nước:
Đầu nhọn, dẹp, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
Chi sau có màng bơi.
Da tiết chất nhầy, ẩm làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
Những đặc điểm thích nghi với môi trường ở nước?
PHÒNG GD & ĐT PHÚ VANGTỔ: KHTN IIIMÔN: SINH HỌCNĂM HỌC: 2010 - 2011GV thực hiện: Nguyễn Đình ThôngPHÒNG GD & ĐT PHÚ VANGTRƯỜNG THCS VINH THANH1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ + TÌM HIỂU VỀ LỚP LƯỠNG CƯ.5. BÀI TẬP VẬN DỤNG.4. TÌM HIỂU SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.3. TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.2. TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH6. DẶN DÒ.HỎI: Lớp cá có những đặc điểm chung nào?TRẢ LỜI: Cá là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn ở nước: Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Phần lớn thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt.KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨTiết 37 - Bài 35ẾCH ĐỒNGLỚP LƯỠNG CƯGiáo viên: Nguyễn Đình ThôngQuan sát về lớp Lưỡng cư- Ếch, nhái, cóc, ngéo, chẫu chàng, - Chúng có thể sống ở cạn hay ở nước.? Vì sao gọi chúng là lưỡng cư? ? Lớp lưỡng cư bao gồm những động vật nào? Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.Quan sát đoạn phim về đời sống của ếch.Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.? Qua hình và thông tin SGK cho biết gì về đời sống và tập tính của ếch?- Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ao, đầm nước,...)- Kiếm ăn vào ban đêm, thức ăn là sâu bọ, giun, cá, ốc,..- Có hiện tượng trú đông.- Là động vật biến nhiệt.? Thế nào là hiện tượng trú đông?- Ếch ẩn mình dưới lớp bùn hay lớp đất qua khỏi mùa đông.? Đặc điểm thân nhiệt của ếch là gì?Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.- Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ao, đầm nước,...)- Kiếm ăn vào ban đêm, thức ăn là sâu bọ, giun, cá, ốc,..- Có hiện tượng trú đông.- Là động vật biến nhiệt.Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNG? Hãy mô tả cấu tạo ngoài của ếch?Chi sauChi trướcMắtLớp daLỗ mũiTaiĐầuI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.MiệngTiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.? Phần đầu có đặc điểm gì?- Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.? Mắt của ếch như thế nào, nằm ở đâu?- Mắt có mi để giữ nước mắt, nằm ở vị trí cao trên đầu.? Da và các chi của ếch có đặc điểm gì?- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.- Chi năm phần, có ngón chia đốt linh hoạt, chi sau có màng bơi.Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.? Quan sát hình và mô tả các hình thức di chuyển của ếch?BƠINHẢY CÓC? Hãy mô tả cách di chuyển của ếch nhảy?- Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.- Khi ngồi chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng. ? Hãy mô tả cách di chuyển của ếch khi bơi?Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoàiThích nghi với đời sốngỞ nước Ở cạnĐầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (Mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí.Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.Các chi sau có màng căng giữa các ngón (giống chân vịt).Yêu cầu học sinh quan sát H 35. (1,2,3) + Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống cho phù hợp.XXXXXXTiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.? Những đặc điểm thích nghi với môi trường ở cạn?1. Cấu tạo ngoài. Cơ thể ếch có cấu tạo thích nghi với đời sống lưỡng cư: + Ở cạn: Di chuyển bằng bốn chân có ngón. Thở bằng phổi. Mắt có mi, tai có màng nhĩ. + Ở nước: Đầu nhọn, dẹp, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. Chi sau có màng bơi. Da tiết chất nhầy, ẩm làm giảm ma sát và dễ thấm khí.? Những đặc điểm thích nghi với môi trường ở nước?Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài.2. Di chuyển.III. Sinh sản và phát triển. Ếch có hai hình thức di chuyển: Nhảy cóc (Ở cạn). Bơi (Ở nước).- Hãy quan sát đoạn phim.Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài.2. Di chuyển.III. Sinh sản và phát triển.? Ếch sinh sản vào mùa nào và có đặc tính gì?- Ếch sinh sản vào cuối xuân và đầu hạ, ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi.? Đặc điểm sinh sản của ếch là gì?- Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.? Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá ?- Vì ếch cái đẻ đến đâu thì ếch đực ngồi tưới tinh đến đó, do vậy tỉ lệ trứng thụ tinh sẽ cao hơn so với cá.1. Sinh sản.? Sự phát triển của ếch có đặc điểm gì khác so với cá?- Phát triển có biến thái.? Thế nào là phát triển có biến thái?- Phát triển có biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý hoàn toàn khác với con trưởng thành.Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài.2. Di chuyển.III. Sinh sản và phát triển.- Ếch sinh sản vào cuối xuân và đầu hạ, ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi.- Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.1. Sinh sản.- Phát triển có biến thái.Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài.2. Di chuyển.III. Sinh sản và phát triển.1. Sinh sản.2. Phát triển.? Dựa vào hình hãy trình bày vòng đời của ếch?Ếch đẻ trứng2. Đám trứng3. Nòng nọcPhát triển chi trước, đuôi tiêu giảmNòng nọc phát triển chi sau6. Ếch conTiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNGI. Đời sống.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài.2. Di chuyển.III. Sinh sản và phát triển.1. Sinh sản.2. Phát triển. Sự phát triển:Trứng nòng nọc (qua các giai đoạn biến thái) ếch con ếch trưởng thành. Đời sống bơi lội. Đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.Đời sống ở cạn.Đời sống ở nước. Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với:ABCDCBAD109876543210BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Đẻ trứng, thụ tinh trong. Đẻ con, thụ tinh trong. Đẻ con, thụ tinh ngoài.Đặc điểm sinh sản của ếch là gì?ABCDCBAD109876543210DẶN DÒ Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị ếch đồng cho bài thực hành sau.9779774TRÒ CHƠI Ô CHỮTIẾT HỌC KẾT THÚCChúc quý thầy, cô giáo sức khỏevà các em học sinh học tốt.1. Ếch cái đẻ trứng, ếch đực tưới tinh lên trứng.2. Trứng ếch tập trung lại thành từng đám nằm trong chất nhầy.3. Trứng ếch phát triển, nở thành nòng nọc. 4. Nòng nọc phát triển chi sau. 5. Nòng nọc phát triển chi trước, đuôi tiêu giảm. 6. Nòng nọc phát triển hoàn toàn thành ếch.
File đính kèm:
- giao an.ppt