Bài giảng Sắt và một số kim loại quan trọng khác

NỘI DUNG CẦN NẮM

 - Vị trí, cấu tạo nguyên tử kim loại Fe

 - Cấu hình của ion Fe2+, Fe3+

 - Tính chất hóa học của sắt? khi nào sắt nên sắt(II) ? khi nào sắt lên sắt ( III)

 - Tính chất của các hợp chất sắt (II) ? hợp chất sắt (III)? Mối liên hệ giữa sắt, săt (II) và sắt (III)?

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sắt và một số kim loại quan trọng khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
A. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu.	B. Fe + 2FeCl3 3FeCl2.
C. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2.	D. Fe + Cl2 FeCl2.
Câu 3. Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5)
A. 8,96 lít.	B. 3,36 lít.	C. 2,24 lít.	D. 6,72 lít.
3. Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng là
A. Fe.	B. Fe3C.	C. FeO.	D. Fe3O4.
Câu 2. Khi cho Fe phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra
A. Fe2(SO4)3 và khí H2.	B. FeSO4 và khí SO2.
C. Fe2(SO4)3 và khí SO2.	D. FeSO4 và khí H2.
Câu 3. Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
B. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D. tất cả đều đúng.
Câu 4. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. K2O và H2O.	B. dung dịch NaNO3 và MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.	D. dung dịch NaOH và Al.
Câu 5. Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.	B. 4,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 3,4 gam.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56)
A. 8,3 gam.	B. 9,4 gam.	C. 16 gam.	D. 11 gam.
Câu 7. Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24)
A. 1,2 lít.	B. 1 lít.	C. 1,75 lít.	D. 2 lít.
Câu 8. Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nước:
A. Sắt không tác dụng với hơi nước vì sắt không tan trong nước.
B. Tuỳ nhiệt độ, sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO hoặc Fe3O4. 
C. Sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và Fe2O3.
D. B,C đúng.
Câu 9. Khi cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư , sắt sẽ bị tác dụng theo phương trình phản ứng :
A. Fe + 2 HNO3 à Fe(NO3)2 + H2 ›
B. 2Fe + 6HNO3 à2 Fe(NO3)3 + 3H2 ›
C. Fe + 4HNO3 à Fe(NO3)3 + 4NO2 › + 4H2O
D. Fe + 6HNO3 à Fe(NO3)3 + 3NO2 › + 3H2O
Câu 10. Cho 2 lá sắt (1),(2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl . Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl2.
B. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl3.
C. Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2.
D. Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.
Câu 11. Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tựơng sau:
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí màu nâu đỏ.
B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu , xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí.
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí màu nâu đỏ.
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí
Câu 12. Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5)
A. 2,12 gam.	B. 3,25 gam.	C. 1,62 gam.	D. 4,24 gam.
Câu 13. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → cFe(NO3)3 + d NO2 + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
	A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 14. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → cFe(NO3)3 + d NO2 + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Hệ số cân bằng của phản ứng là:
	A. 1,6,1,3,3	B. 1,4,1,1,2	C. 3,8,3,2,4	D. 1,7,1,3,4
Câu 13. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → cFe(NO3)3 + d NO2 + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Hệ số của b là:
	A. 4	B. 6	C. 8	D. 10
III. HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Lí thuyết.
- Nắm được mối liên hệ giữa sắt, sắt (II) và sắt (III)
2. Bài tập vận dụng.
Câu 1. Chất chỉ có tính khử là
A. FeCl3.	B. Fe(OH)3.	C. Fe2O3.	D. Fe.( tn BT 2007)
Câu 2. Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO.	B. Fe(NO3)2, FeCl3.
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.	D. FeO, Fe2O3.
Câu 3. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO +eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4.	B. 6.	C. 3.	D. 5.
Câu 4. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe2(SO4)3.
Câu 5 Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch
A. HCl.	B. NaOH.	C. NaCl.	D. KNO3.
3. Bài tập củng cố.
Câu hỏi: Cho biết công thức của: oxit sắt(II), oxit sắt(III), sắt (II) hidroxit, sắt (III) hidroxit, sắt (II) sunfat, sắt (III) sunfat, sắt (II) clorua, sắt (III) clorua, hematit đỏ, hematit nâu, xiderit, quặng pirit sắt, mahetit, Crom ( III) oxit, Crom ( III) hidroxit, Crom (VI) oxit, axit cromic, axit dicromic, kali cromat, kalidicromat, chì sunfua, đồng sunfat, thiếc (IV) oxit, kẽm sunfua.
Câu 1. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe2(SO4)3.
Câu 2. Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe2(SO4)3.
Câu 3. Hợp chất sắt (II) oxit có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. Fe3O4.	C. Fe2O3.	D. FeO.
Câu 4. Hợp chất oxit sắt(III) có công thức là
A. FeO.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe3O4.
Câu 5. Hợp chất sắt (II) hidroxit có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe(OH)2.
Câu 6. Hợp chất sắt (III) hidroxit có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe(OH)2.
Câu 7. Hợp chất sắt (III) clorua có công thức là
A. FeCl3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. FeCl2.
Câu 8. Hợp chất sắt (III) clorua có công thức là
A. FeCl3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. FeCl2.
Câu 9. Thành phần chính của quặng xiderit là:
	A. FeCO3	B. Fe2O3	C. FeS2	D. Fe3O4
Câu 10. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là:
	A. FeCO3	B. Fe2O3	C. FeS2	D. Fe3O4
Câu 11. Thành phần chính của quặng pirit là:
	A. FeCO3	B. Fe2O3	C. FeS2	D. Fe3O4
Câu 12. Thành phần chính của quặng manhetit là:
	A. FeCO3	B. Fe2O3	C. FeS2	D. Fe3O4
Câu 13. Thành phần chính của quặng hematit nâu là:
	A. Fe2O3.nH2O	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe3O4
Câu 14. Hợp chất crom (III) oxit có công thức:
	A. Cr2O3	B. CrO3	C. CrO	D. Cr(OH)3.
Câu 15. Hợp chất crom (II) oxit có công thức:
	A. Cr2O3	B. CrO3	C. CrO	D. Cr(OH)3
Câu 16. Hợp chất crom (VI) oxit có công thức:
	A. Cr2O3	B. CrO3	C. CrO	D. Cr(OH)3
Câu 17. Hợp chất crom (III) hidroxit có công thức:
	A. Cr2O3	B. CrO3	C. CrOH	D. Cr(OH)3
Câu 18. Axit cromic có công thức:
	A. H2CrO4	B. H2Cr2O7	C. H2Cr2O8	D. HCrO4
Câu 19. Axit dicromic có công thức:
	A. H2CrO4	B. H2Cr2O7	C. H2Cr2O8	D. HCrO4
Câu 20. Kali cromat có công thức:
	A. K2CrO4	B. K2Cr2O7	C. K2Cr2O8	D. KCrO4
Câu 21. Kali dicromat có công thức:
	A. . K2CrO4	B. K2Cr2O7	C. K2Cr2O8	D. KCrO4
Câu 22. Khi cho Sn tác dụng với oxi nguyên chất thu được:
	A. SnO2	B. Sn2O3	C. SnO	D. Sn2O
Câu 23. Chi sunfua có công thức.
	A. PbS2	B. PbSO4	C. PbSO3 	D. PbS
Câu 24. Công thức đúng của kẽm sunfua:
	A. ZnS	B. Zn2 S3	C. SnS	D. ZnS2
Câu 25. Gang là hợp kim của:
	A. Fe –C	B. Al-Si	C. Fe-Cu	D. Fe-S
Cấu 26. Nguyên liệu sản xuất thép là:
	A. quặng hematit đỏ	B. Gang trắng
	C. Gang xám	D. Quặng mahetit
Câu hỏi: Cho biết tính chất đặc trưng của các hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III)?
Câu hỏi: Gang là gì? Thép là gì? Nguyên liệu sản xuất gang thép? Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang?
Câu 1. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 4 .	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 2. Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 14,0.	B. 16,0.	C. 12,0.	D. 8,0.
Câu 3. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ba.	B. Na.	C. Fe.	D. K.
Câu 4. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12)
A. Fe2O.	B. Fe2O3.	C. FeO.	D. Fe3O4.
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5)
A. 2,12 gam.	B. 3,25 gam.	C. 1,62 gam.	D. 4,24 gam.
Câu 6: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5)
A. 8,96 lít.	B. 3,36 lít.	C. 2,24 lít.	D. 6,72 lít.
Câu 7: Cho phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng là
A. Fe.	B. Fe3C.	C. FeO.	D. Fe3O4.
Câu 8 Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.	B. 4,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 3,4 gam.
Câu 9 Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56)
A. 8,3 gam.	B. 9,4 gam.	C. 16 gam.	D. 11 gam.
Câu 10 Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24)
A. 1,2 lít.	B. 1 lít.	C. 1,75 lít.	D. 2 lít.
Câu 11. Chất chỉ có tính khử là
A. FeCl2.	B. Fe(OH)3.	C. FeO.	D. Fe.
Câu 12. Chất chỉ có tính oxi hóa là:
	A. Fe	B. FeCl3	C. FeO	D. Fe(OH)2
Câu 13. Chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
	A. Fe	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe2(SO4)3.
Câu 14. FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu với:
	A. NaOH	B. AgNO3	C. KCl	D.K2SO4
Câu 15.Nguyên tắc sản xuất gang là:
	A. dùng CO khử oxit sắt trong quặng	B. Loại bỏ S, P trong quặng
C. Oxi hóa sắt	D. Làm giàu sắt.
Câu 16. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Hệ số của phản ứng lần lượt là:
	A. 1,2,2,1	B. 2,1,1,2	B. 2,3,3,2	D. 3,2,2,3
Câu 17. Chất nào sau có tính khử?
	A. CrCl2	B. FeCl3	C. AlCl3	D. NaCl
Câu 18. Dung dịch kalicromat có màu:
	A. Vàng 	B. da cam	C. đỏ	D. Không màu
Câu 19. Dung dịch kali dicromat có màu:
	A. Vàng 	B. da cam	C. đỏ	D. Không m

File đính kèm:

  • docSATVAMOTSOKIMLOAIKHACHoangtuAtula.doc