Bài Giảng Quản Trị Nhân Lực - Chương IV: Mục Tiêu Và Các Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế

Khái niệm: Mục tiêu QLNN về KT là trạng thái mong đợi cần có của nền kinh tế mà nhà nước đặt ra và phải phấn đấ đạt tới sau một thời gian dự kiến.

Vai trò:

Mục tiêu là đích hướng tới của toàn bộ nền kinh tế, dựa vào đó các địa phương, doanh nghiệp, v.v. có căn cứ để lập kế hoạch phát triển của mình.

Là phương tiện biến đường lối, chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước trở thành hiện thực

Mục tiêu là sự cân nhắc, tính toán chu đáo và kỹ lưỡng, nhờ đó các nguồn lực và cơ hội của đất nước được sử dụng có hiệu quả nhất

 

ppt35 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài Giảng Quản Trị Nhân Lực - Chương IV: Mục Tiêu Và Các Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tế của các đơn vị và cá nhân10Vận hành bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất Tạo động lực cho 2 bộ máy hoạt độngPhối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong hệ thống QL và hệ thống SX nhằm đạt mục tiêu chungHướng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị trong 2 bộ máy hoạt động theo định hướng kế hoạch và pháp luật Xử lý những trục trặc thực tếTìm những giải pháp mới cho phát triển kinh tếQ: Thực chất của điều hành KT là gì? Gợi ý : - Nhà nước ra QĐ ( chính sách, quy tắc, thủ tục..) và tổ chức thực hiện QĐ - Áp dụng linh hoạt các phương pháp QL ( hành chính, kinh tế, giáo dục) để tác động lên đối tượng11c) CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG QLKT	KN: Là tổng thể những hoạt động của Nhà nước để phát hiện và xử lý những sai sót, những khó khăn cũng như những cơ hội phát triển KT nhằm bảo đảm cho nền KT hoạt động đúng định hướng KH và có hiệu quả Nhận xét: - Chủ thể của KS? - Bản chất của KS?Mục đích Nội dung Các hình thức, phương pháp và công cụ của KS12KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT SỰ PHÁT TRIỂN KT – XHKhái niệm ( xem GT)-----> Nhận xét :(1) Chủ thể kiểm soát:	 - Quốc hội, HĐND, tòa án --- ---> chức năng giám sát	 - Chính phủ, UBND (cơ quan NN có thẩm quyền chung) và các cơ quan chức năng (quản lý ngành, lĩnh vực)------> chức năng kiểm tra - Tổng thanh tra NN và thanh tra NN chuyên ngành (thanh tra Bộ, Sở) ---- > chức năng thanh tra - Viện kiểm sát nhân dân các cấp ---- > chức năng kiểm sát - Cơ quan kiểm toán NN ---- > chức năng kiểm toán(2) Thưc chất: Là 1 hệ thống phản hồi và dự báo ( KS trước, trong và sau hành động) - Kiểm soát các đầu vào - Kiểm soát các đầu ra - Kiểm soát quá trình hoạt động13 MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM SOÁT- Bảo đảm cho việc thực hiện các KHPhát hiện và sửa chữa sai lầmĐối phó kịp thời với sự thay đổi ( cơ hội và đe doạ)Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các QĐQL ( luật pháp, kế hoạch, chính sách.)	14NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT KINH TẾ Kiểm soát sự phát triển theo định hướng kế hoạch ( căn cứ là các KH đã xây dựng) Kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực (quy mô, mục đích, hiệu quả sử dụng) Kiểm soát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về KT(đối tượng KS là: DN thuộc các thành phần kinh tế, công dân, cơ quan NN, công chức NN) Kiểm soát việc thực hiện các chức năng của các cơ quan NN trong lĩnh vực QLKT (đối tượng KS là các cơ quan và CBCC nhà nước) Kiểm soát tính hợp lý của các công cụ kế hoạch, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ( VD: mối quan hệ giữa các chính sách kinh tế với tăng trưởng, lạm phát và các biến động kinh tế trong nước ). Nội dung KS này chủ yếu thông qua hoạt động phân tích CS15HÌNH THỨC KIỂM SOÁT( xét theo chủ thể KS)1.Giám sát:	- Chủ thể giám sát: Quốc hội, HĐND, TAND 	- Đối tượng giám sát: Các hệ thống nằm ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc 2.Kiểm tra: - Hoạt động thường xuyên của cơ quan NN cấp trên đối với cơ quan NN cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá, điều chỉnh hoạt động của cấp dưới	- Chủ thể KT gồm: + Cơ quan NN có thẩm quyền chung: CP, UBND các cấp (Qhệ trực thuộc giữa chủ thể KT và đối tượng bị KT)---> hình thức kiểm tra thẩm quyền chung hay KT QL	 + Cơ quan QL ngành/ lĩnh vực: Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc CP có chức năng QL ngành/ lĩnh vực ( Qhệ không trực thuộc về mặt tổ chức) --- > hình thức kiểm tra chức năng 	 + Thủ trưởng các cơ quan NN kiểm tra trong 1 ngành, 1 cơ quan hay 1 tổ chức theo quan hệ trực thuộc chặt chẽ giữa chủ thể kiểm tra và đối tượng kiểm tra  hình thức KT nôị bộ 16HÌNH THỨC KIỂM SOÁT3.Thanh tra: là hoạt động xem xét,đánh giá, xử lý của cơ quan QLNN đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân nằm ngoài nó (Không có quan hệ trực thuộc giữa chủ thể và đối tượng) trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ cũng như các quy định về chuyên môn kĩ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực. 	Chủ thể: Tổng thanh tra NN và thanh tra NN chuyên ngành ( Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở)- thường là cơ quan chuyên trách và có tính độc lập tương đối4.Kiểm sát : là hoạt động bảo đảm pháp chế đặc biệt của VKSND các cấp5.Kiểm toán NN: kiểm soát sử dụng kinh phí do NSNN cấpQ: Ở Việt Nam hiện nay, các hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, kiểm toán có vấn đề hay không? 17PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT1. PHƯƠNG PHÁP:	- Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu có liên quan	- Thống kê, nghiên cứu, so sánh các dữ liệu	- Thu thập ý kiến từ các tổ chức, cơ quan, cá nhân khác	- Tham vấn ý kiến của các nhà chuyên môn	- Thuyết phục đối tượng hợp tác với chủ thể kiểm soát	- Chất vấn đối tượng (pp hỏi - đáp)	- Tổng hợp, đánh giá đúng / sai	- Biện pháp mạnh (xử phat hành chính, tạm giữ.)18PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT2. CÔNG CỤ:	- Văn bản PL	- Kế hoạch giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán(chính là chương trình hành động cụ thể của các chủ thể KS)	- Hồ sơ, tài liệu về vụ việc	- Biên bản, mẫu văn bản trong quá trình thực hiện KS Q: - Nêu 1 chính sách cụ thể ( VD: chính sách thuế nhập khẩu ôtô, chính sách thuế thu nhấp cao..) - Với tư cách là ng có thẩm quyền, anh/ chị sẽ tiến hành quá trình kiểm soát( kiểm tra chức năng/ thanh tra..) ntn đối với các đối tượng thực hiện? Sử dụng hình thưc, phương pháp, công cụ KS gì để phát hiện và điều chỉnh những sai lệch trong việc thực hiện chính sách đó? - Với tư cách là nhà phân tích chính sách, anh/ chị hãy nêu những kiến nghị nhằm hoàn thiện, đổi mới chính sách đó?19II.CÁC CHỨC NĂNG QLNN VÊ KINH TẾ THEO TÍNH CHẤT TÁC ĐỘNG1.Định hướng phát triển ( Thông qua chiến lược, KH, chính sách, thông tin )  Dẫn dắt hoạt động của các DN và các chủ thể KD trên thị trường 2.Tạo môi trường và điều kiện cho hoạt động SXKD  Hỗ trợ, Khuyến khích; Điều tiết, Ngăn ngừa3.Bảo đảm kết cấu hạ tầng 4.Hç trî sù ph¸t triÓn (nghÜa hÑp)5.Cải cách khu vực công (cải cách DNNN, cải cách hành chinh nhà nước ). 201.§Þnh h­íng ph¸t triÓn Lùa chän ®óng con ®­êng dÉn ®Õn t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn- ChÝnh Phñ lùa chän 1 tæ hîp c¸c gi¶i ph¸p chiÕn l­îc ph¸t triÓn KT: - Ph¸t triÓn theo chiÕn l­îc h­íng néi: Chính sách thay thé hàng nhập khẩu bằng SX trong nước dưới sự bảo trợ của thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu - Ph¸t triÓn theo chiÕn l­îc h­íng ngo¹i: lÊy thÞ tr­êng TG lµm c¨n cø cho sù t¨ng tr­ëng vµ pt, tËn dông lîi thÕ so s¸nh: + nhËp khÈu nh÷ng hµng ho¸ cã gi¸ b¸n rÎ h¬n so víi hµng ho¸ sx trong n­íc cã chi phÝ cao h¬n + khai th¸c sö dông tµi nguyªn thiªn nhiªn hiÖu qu¶ h¬n + xuÊt khÈu nh÷ng hµng ho¸ trong n­íc cã ­u thÕ t­¬ng ®èi để t¹o nguån ngo¹i tÖ nhập khẩu máy móc thbị, công nghệ hiện đại  CP phải xác định 1 danh mục các loại SP/DV có ưu thế tương đối so với các quốc gia khác trên thị trường TG- đây là đk tiền đề để hoạch định chiến lược XNK, chính sách bảo hộ mậu dịch, quy hoạch khai thác vùng nguyên liệu, tham gia hợp tác quốc tế.. + thu hót vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi ( trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp)Từ đó đề ra các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các DN gia tăng đầu tư SX trong những ngành đem lại hiệu quả KT cao cho nền KTPhát triển theo hướng ưu tiên 1 số ngành KT trọng điểm 21Phát triển theo hướng ưu tiên cho 1 số ngành KT trọng điểm  Các định hướng chiến lược sẽ được lựa chọn trên các hướng:- Phát triển CN nặng hay CN nhẹ?- Phát triển các ngành SX, chế tạo hay các ngành dịch vụ như NH, tài chính, du lịch..?- Phát triển theo hướng cơ khí hoá hay hướng về công nghệ kũ thuật cao?- Hoặc phát triẻn 1 nền nông nghiệp đa dạng, tạo thị trường cho CN và ptriển DV phục vụ nông nghiệp( Cơ khí nông nghiệp; chế biến nông sản, thực phẩm ở nông thôn)Q: M« h×nh h­íng ngo¹i phï hîp víi nÒn kinh tÕ ViÖt Nam hay kh«ng? MÆt tr¸i cña nã? - Phï hîp víi nÒn KT kh«ng cã nguån tµi nguyªn dåi dµo, thiÕu vèn, lao ®éng nhiÒu nh­ng tr×nh ®é tay nghÒ thÊp, thiÕu kÜ n¨ng( nh©n c«ng rÎ) - MÆt tr¸i: sù phô thuéc cña nÒn KT trong n­íc ®èi víi c¸c nÒn KT lín vµ nh÷ng biÕn ®éng cña thÞ tr­êng thÕ giíi 22 2. T¹o m«i tr­êng vµ ®iÒu kiªn cho ho¹t ®éng SXKDMôi trường ph¸p lý: Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế: - Xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh tế (công nhận sự tồn tại trước pháp luật; xác định hình thức sở hữu, chức năng, nhiệm vụ, quyền h¹n; b¶o vÖ lợi ích) - Xác lập quyền sở hữu tài sản- nền móng của tăng trưởng và giảm nghèo- tạo môi trường cho phép DN phân bổ các nguồn lực 1 cách có hquả hơn - Điều chỉnh hành vi kinh tế trên thị trường - Cung cấp các dịch vụ hành chính công Q: Nhận xét về môi trường pháp lý của VN hiện nay đối với sự phát triển KT? 232. T¹o m«i tr­êng vµ ®iÒu kiªn cho ho¹t ®éng SXKDMôi trường chính trị: -Đảm bảo ổn định chính trị trong nước -Giảm xung đột với nước ngoài -Các chính sách điều hành và kiểm soát nền kinh tế -Làm trong sạch bộ máy NN và các quan chứcMôi trường XH: - Văn hoá và kinh tế - Chính sách dân tộc - Chính sách tôn giáo - Chính sách dân số - Giải quyết vấn đề công bằng xã hội - XĐGN - Lao động việc làm - Phòng chống tệ nạn XH - Bảo vệ môi trường sinh tháiĐảm bảo kết cấu hạ tầng KT và XH (điện , nước , đường sá, dịch vụ công..)242. T¹o m«i tr­êng vµ ®iÒu kiªn cho ho¹t ®éng SXKD Môi trường KT ( Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô) :- Các chính sách nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và ptriển ổn định, bền vững: + tăng tiết kiệm cho đầu tư + ổn định tiền tệ + đẩy lùi tiêu cực làm cản trở sự tăng trưởng( tham nhũng, quan liêu, lãng phí, gian lận thương mại) + bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái - Quản lý ngân sách và duy trì sự cân đối thu- chi NSkiểm soát lạm phát- Cân đối trong cán cân thương mại- Cân đối giữa tích luỹ và đầu tư - Bảo đảm sự lành mạnh của thị trường và điều tiết thị trường khi có đột biến xấu: + më réng vµ thóc ®Èy c¹nh tranh + b¶o ®¶m c¬ cÊu hîp lý cña c¸c lo¹i h×nh DN + æn ®Þnh gi¸ c¶ thÞ tr­êng, b¶o ®¶m gi¸ c¶ ph¶n ¸nh ®óng chi phÝ SX XH ( NN gi¶i quyÕt ngo¹i øng ) 25Tham nhũng và phòng chống tham nhũng ở VNThực trạng : “vấn nạn” ®Æc biÖt nhøc nhèi trong mÊy n¨m qua, là rµo c¶n nghiªm träng ®èi víi sự phát triển KT-XH cña VN; làm xói mòn các nguồn lực và niềm tin vào nhà nước v.v..Nguyên nhân chính gây tham nhũng ở Việt Nam xuất phát từ: - vị thế quyền lực có được từ những chức vụ, địa vị công tác của công chức; - sự tùy tiện trong việc ra những quyết định chính sách và quyết định hành chính; -

File đính kèm:

  • pptChuong IV.ppt