Bài giảng Phương pháp lai một cặp tính trạng - Chương I: Di truyền - Một số kí hiệu và khái niệm
Trường hợp 1: Đề bài không cho biết đầy đủ KH và tỉ lệ ở đời con thì dựa vào kiểu hình lặn của đời con hoặc của bố mẹ để suy ra kiểu gen của bố mẹ. (Cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh).
Dạng 7: Bố có KH lặn, mẹ chưa biết con có KH trội
+ Vì Bố có KH lặn KG đồng hợp lặn aa chỉ sinh 1 loại giao tử gen lặn a
Ví dụ 9: Ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng năm trên NST thường và cánh dài là trội so với cánh ngắn. Trong phép lai giữa cặp bố mẹ đều có cánh dài, thu được con lai đều mang cánh dài. Hãy giải thích để xác định KG của bố mẹ và các con lai.
Giải: Quy ước: Gen A quy định cánh dài. Gen a quy đinh cánh ngắn
- Bố mẹ đều có cánh dài, KG AA hoặc Aa
- Con lai đều mang cánh dài => con lai đồng tính trội (A-). Suy ra ít nhất có một cơ thể bố hoặc mẹ chỉ tạo ra một loại giao tử tức có KG đồng hợp trội AA
- Cơ thể còn lại có thể có KG AA hoặc Aa
- KG của các con lai được xác định một trong 2 SĐL sau: P: AA x AA; P: AA x Aa
P: AA x AA
GP: A A
KGF1: Aa -> KHF1: Đồng tính hoa vàng
P: AA x Aa
GP: A 1A: 1ª
KGF1: 1AA: 1Aa ->KHF1: Đồng tính hoa vàng
ay dị hợp không?7. Trội không hoàn toàn là gì? Cho ví dụ minh họa.8. Từ kết quả lai một cặp tính trạng Menđen đã phát minh ra định luật gì? Nêu nội dung định luật? Ý nghĩa của định luật phân li?Trả lời: a. Định luật phân li: “Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P”.b. Ý nghĩa của định luật phân li:- Ý nghĩa lí luận: tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi.- Trong chọn giống, cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao.Ví dụ, ở cà chua, thân cao là tính trạng trội so với thân thấp; màu quả đỏ là trội so với màu quả vàng. Khi đem lai cây cà chua thân cao(trội), quả vàng (lặn) với cây thân thấp (lặn), quả đỏ (trội) thu được những cây thân cao (trội), quả đỏ (trội). như vây ta đã tập trung được 2 tính trạng trội trên cùng một cây.- Sự phân li thường là xuất hiện các tính trạng xấu ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của vật nuôi, cây trồng. Do đó, để tránh sự phân li các cây giống, con giống phải mang KG đồng hợp về các tính trạng mong muốn.- Trong thực tế sản xuất, người ta thường không dùng con lai F1 để làm giống vì F1 là cơ thể lai, nhiều cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp nên khi đem lai F1 x F1 thì đời con lai F2 sẽ có sự phân li làm xuất hiện nhiều tính trạng lặn có hại làm giảm năng suất. 3. Câu hỏi ôn tập9. Giải thích tại sao ở thế hệ F2 vừa có thể đồng hợp vừa có thể dị hợp.Trả lời: Cho cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1 đồng tính, cho F1 tự thụ phấn.Giả sử, P thuần chủng: + Đồng tính trội có KG là AA + Đồng tính lặn có KG là aaTa có SĐL sau: P: AA x aa GP: A a KGF1: AaKHF1: Đồng tính trộiF1: Aa x Aa GF1: 1A:1a 1A:1a KGF2: 1AA: 2Aa:1aa KHF2: 3 trội: 1 lặnGiải thích: + Vì F1 mang cặp gen dị hợp Aa, khi giảm phân tạo ra 2 loại giao tử phân biệt là A và a.+ Qua thụ tinh: - 1 Giao tử đực A kết hợp với 1 giao tử cái A tạo ra thể đồng hợp trội AA - 1 Giao tử đực A kết hợp với 1 giao tử cái a tạo ra thể dị hợp Aa- 1 Giao tử đực a kết hợp với 1 giao tử cái A tạo ra thể dị hợp Aa- 1 Giao tử đực a kết hợp với 1 giao tử cái a tạo ra thể đồng hợp lặn aa3. Câu hỏi ôn tập3. Câu hỏi ôn tậpNguyên nhân giống nhau: + P qua giảm phân cơ thể AA chỉ cho 1 loại giao tử A và cơ thể aa cho 1 loại giao tử a. Qua thụ tinh các giao tử này tổ hợp lại với nhau tạo thành tổ hợp Aa. Do đó F1 có 100% Aa.+ F1 giảm phân tạo giao tử các gen “A” và “a” tách nhau tạo thành 2 loại giao tử, các giao tử của F1 thụ tinh, sự gặp gỡ ngẫu nhiên giữa các loại giao tử A hoặc a. Nên F2 có 1AA:2Aa:1aa.- Nguyên nhân khác nhau: + Do tương quan trội lặn: trong trường hợp di truyền trội hoàn toàn gen trội A đã át chế hoàn toàn được gen lặn a nên KG di hợp Aa chỉ biểu hiện thành của gen trội còn gen lặn tạm thời chưa được biểu hiện nhưng vẫn tồn tại trong cơ thể lai. Còn trong trường hợp trội không hòa toàn gen trội đã không át chế hoàn toàn được gen lặn nên ở trạng thái dị hợp sẽ biểu hiện thành kiểu hình trung gian giữa gen trội và gen lặn.+ Do khả năng biểu hiện của các gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường. 4. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào khác để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp không? Cho ví dụ minh họa.PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGBÀI TOÁN THUẬN: Biết kiểu hình của P => xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2Cách giải:B1: Cần xác định tính trạng trội, lặnDạng 1- Nếu P thuần chủng tương phản mà F1 đồng tính về một bên thì tính trạng đó là trội so với tính trạng còn lại.Dạng 1- Nếu bố mẹ giống nhau, con sinh ra xuất hiện KH khác bố mẹ thì tính trạng xuất hiện ở đời con là tính trạng lặn (P: Đỏ x Đỏ -> F1: Trắng).Dạng 1- Nếu đời con phân li theo tỉ lệ 3:1 thì tính trạng chiếm ¾ là tính trạng trội so với tính trạng chiếm ¼ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGB1: Quy ước gen để xác định kiểu gen của P (nếu đề bài đã có quy ước gen thì không phải tiến hành bước này).B2: Xác định quy luật di truyềnB3: Xác định KG PB4: Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.* Có thể xác định nhanh kiểu hình của F1, F2 trong các trường hợp sau:PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGDạng 1: P thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản, 1 bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội, F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.Ví dụ 1: Ở cà chua, màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với màu quả vàng. Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì kết quả ở F1 và F2 thế nào?Giải: - Quy ước gen: Gen A quy định quả đỏ; Gen a quy định quả vàng- Xác định KG: Ở P: cây quả đỏ thuần chủng có KG là: AA; cây quả vàng thuần chủng có KG là: aaPHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGTa có SĐL: P: AA x aa GP: A a KGF1: AaKHF1: Đồng tính quả đỏF1: Aa x Aa GF1: 1A:1a 1A:1a KG F2: 1AA: 2Aa:1aa KHF2: 3 quả đỏ : 1 quả vàngDạng 2: P thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, có hiện tượng trội không hoàn toàn thì chắc chắn F1 mang tính trạng trung gian và F2 phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1Ví dụ 2: Ở một loài, quả tròn là tính trạng trội không hoàn toàn so với quả dài. Tính trạng trung gian là quả bầu dục. Cho cây quả tròn giao phấn với cây quả dài. Hãy lập SĐL từ P F2.Giải: - Quy ước gen: Gen A quy định quả tròn Gen a quy định quả dài- Xác định KG: Vì quả trong tội không hoàn toàn so với quả dài nên:+ Cây quả tròn có KG là: AA+ Cây quả vàng có KG là: aa+ quả bầu dục là tính trạng trung gian giữa quả tròn nên có KG dị hợp: AaTa có SĐL: P: AA (quả tròn) x aa (quả dài) GP: A a KGF1: Aa KHF1: Đồng tính bầu dụcF1: Aa (2bầu dục) x Aa (bầu dục)GF1: 1A:1a 1A:1a KGF2: 1AA: 2Aa:1aaKHF2: 1 quả tròn: 2bầu dục: 1 quả dàiDạng 2: P thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, có hiện tượng trội không hoàn toàn thì chắc chắn F1 mang tính trạng trung gian và F2 phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1Dạng 3:. Nếu ở P một bên bố mẹ có kiểu gen dị hợp, bên còn lại có kiểu gen đồng hợp lặn thì F1 có tỉ lệ 1:1Ví dụ 3: Ở cà chua, màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với màu quả vàng. Khi lai hai giống cà chua quả đỏ dị hợp và quả vàng với nhau thì kết quả ở F1 thế nào?Giải: - Quy ước gen: Gen A quy định quả đỏ Gen a quy định quả vàng- Xác định KG: Ở P: cây quả đỏ dị hợp có KG là: Aa cây quả vàng có KG là: aaTa có SĐL: P: Aa x aa GP: 1A:1a 1a KGF1: 1Aa: 1aa KHF1: 1 quả đỏ: 1 quả vàngDạng 4:. Nếu ở P, cơ thể có kiểu hình trội chưa xác định rõ là thuần chủng hay không thì khi xác định KG P, ta đưa ra 2 trường hơp: cơ thể có kiểu hình trội có thể có KG là AA hoặc Aa.Ví dụ 4: Ở lúa, hạt tròn là trội so với hạt dài. Hãy xác định kết quả lai ở F1 nếu cho cây hạt tròn lai với cây hạt dài.Giải: - Quy ước gen: gen A quy định hạt tròn Gen a quy định hạt dài- Xác định KG P:Cây hạt tròn có thể có KG là AA hoặc AaCây hạt dài có KG là aaKết quả cây lai F1 được xác định qua 2 TH sau: P :AA x aa hoặc P: Aa x aa- Viết SĐL: TH1: P: AA x aa GP: A aKGF1: AaKHF1: Đồng tính hạt tròn TH2: P: Aa x aa GP: 1A: 1a aKGF1: 1Aa: 1aa KHF1: 1 tròn : 1dài BÀI TOÁN NGHỊCH: Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P.Trường hợp 1: Đề bài đã xác định đầy đủ kết quả về tỉ lệ KH ở con lai.B1: Rút gọn tỉ lệ KH ở con lai. Dựa trên tỉ lệ KH rút gọn để suy ra KG, KH bố mẹB2: Viết SĐL (Lưu ý: Nếu đề bài chưa cho biết tính trội, lặn thì có thể dựa vào tỉ lệ rút gọn ở B1 để xác định và quy ước gen).Dạng 1:. Nếu F1 đồng tính, P tương phản P thuần chủng, có kiểu gen đồng hợp: AA x aaVí dụ 5: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao. Xác định kiểu gen và kiểu hình ở F1.Giải: Vì thân cao xuất hiện ngay ở F1 nên thân cao là tính trạng trội so với thân thấp=> Quy ước: Gen A quy định thân cao; Gen a quy định thân thấpVì P là căp tính trạng tương phản mà F1 toàn thân cao nên P thuần chủng=> KG của P là: Thân cao thuần chủng: AA Thân thấp thuần chủng: aaTa có SĐL: P: AA x aa GP: A a KGF1: AaKHF1: Đồng tính thân caoBÀI TOÁN NGHỊCH: Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P.Trường hợp 1: Đề bài đã xác định đầy đủ kết quả về tỉ lệ KH ở con lai.Dạng 2:. F1 phân li theo tỉ lệ 3:1, P có kiểu hình giống nhau (hoặc chưa rõ KH P) F: (3:1) P: Aa x AaVí dụ 6: Từ một phép lai, người ta thu được 92 cho cây quả ngọt và 31 cây cho quả chua. Hãy biện luận để xác định KG, KH của bố mẹ và lập SĐL.Giải: - Xét tỷ lệ KH ở đời con: 92 quả ngot/31 quả chua = 3/1Vì F1 phân li theo tỉ lệ 3/1 => tính trạng ngọt là trội so với tính trạng quả chua.Quy ước: Gen A quy định quả ngọt. Gen a quy định quả chua F1 phân li tỉ lệ 3/1 => P đều mang KG dị hợp Aa (quả ngọt)- SDL: P: Aa x AaGP: 1A: 1a 1A: 1aKGF1: 1AA: 2Aa: 1aaKHF1: 3 quả ngọt : 1 quả chua Dạng 2:. F1 phân li theo tỉ lệ 1:1, F: (1:1) P: Aa x aa (trội hoàn toàn)BÀI TOÁN NGHỊCH: Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P.Trường hợp 1: Đề bài đã xác định đầy đủ kết quả về tỉ lệ KH ở con lai.Ví dụ 7: Ở ruồi giấm, gen B quy định cánh bình thường, gen b quy định cánh ngắnCho giao phối giữa một ruồi giấm ♂ cánh bình thường với một ruồi giấm ♀ cánh ngắn thu được thế hệ lai F1 50% cánh bình thường: 50% cánh ngắn. Giải thích kết quả lai trênGiải: - Xét tỷ lệ KH ở đời F1: 50% cánh bình thường: 50% cánh ngắn = 1/1Vì F1 phân li tỉ lệ 1/1 => P có một bên mang KG dị hợp Bb (cánh bình thường) và một bên mang KG đồng hợp lặn bb- SDL: P: Bb x bbGP: 1B: 1b bKGF1: 1Bb: 1bbKHF1: 1 cánh bình thường: 1 cánh bình thường Aa x AA (trội không hoàn toàn)F: (1:2:1) P: Aa x Aa (trội không hoàn toàn).BÀI TOÁN NGHỊCH: Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P.Trường hợp 1: Đề bài đã xác định đầy đủ kết quả về tỉ lệ KH ở con lai.Ví dụ 8: Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được kết quả sau:P: Hoa hồng x Hoa hồng F1: 25,1% hoa đỏ : 49.9% hoa hồng: 25% hoa trắng? Giải thích kết quả phép lai trên.Giải: Xét tỷ lệ
File đính kèm:
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN LAI MỘT CẶP TÍNH.ppt