Bài giảng Oxit (tiết 3)

Bài 1: Cho 9,1g một hh hai Oxit Al2O3 và MgO t/d vừa đủ với 250ml dd axit HCl 2M. tính tp % khối lượng mỗi Oxit trong hỗn hợp đầu.

Bài 2: Oxit của một kim loại hoá trị (III) có khối lượng 32g tan hết trong 294d dd H2SO4 20%. Xác định CT của Oxit kim loại?

Bài 3: Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) lội qua dd Ca(OH)2 dư thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất PƯ là 80%?

 

doc37 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Oxit (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các ptpư xảy ra?
b.Nếu có hh của nhưng kim loại trên, hãy trình bày pphh tách riêng kim loại Ag và kim loại Cu ra khỏi hh? Viết các ptpư xảy ra?
Bài 11: cho 1,38g một kim loại hoá trị I td hết với nước ch 0,2g hidro. Xác định tên kim loại đó?
Bài 12: cho 10,4g oxit một nguyên tố kim loại thuộc nhóm II td với dd HCl dư, sau pư tạo thành 15,9g muối. Xác định tên của nguyên tố kim loại và dự đoán một vài t/c của nguyên tố đó?
Bài 13: cho 0,3g một kim loại có hoá trị không đổi td hết với nước được 168 ml hidro ở đktc. Xác định kim loại đó, biết rằng kim loại nói chung có khả năng td với nước có hóa trị tối đa là 3.
Bài 14: cho các cặp chất sau đây:
	Zn + HCl 	Cu + ZnSO4 	Fe + CuSO4 	Zn + Pb(NO3)2
	Cu + HCl 	Ag + HCl 	Cu + HgSO4 	Ag + CuSO4
Những cặp nào xảy ra pư? Viết các pthh?
Bài 15: hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều hđhh giảm dần:
a. K, Cu, Mg, Al, Fe, Zn. 	b. Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au. 	C. Mg, Ag, Fe, Cu, Al, Hg.
Bài 16: cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. hãy cho biết kim loại nào:
tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng?
Tác dụng với dd NaOH.
Không td với H2SO4 đặc, nguội.
Không tan trong nước ở nhiệt độ thường?
Viết các ptpư minh hoạ.
Bài 17: cho các dd CuSO4, FeSO4, MgSO4, AgNO3 và các kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Theo em, những cặp chất nào pư với nhau? Viết các ptpư?
Bài 18: cho các kim loại sau: Cu, Fe, Al, Ag. Cho biết từng kim loại ứng với những t/c nào trong các t/c sau đây:
td mãnh liệt với nước?
Không tan trong dd HCl và dd H2SO4 loãng?
Td được với dd axit và dd kiềm?
đẩy được Cu ra khỏi dd muối đồng?
Bài 19: tính thể tích khí hidro (đktc) thu được khi td với nước của một hợp kim chứa 4,6g Na và 3,9g K?
Bài 20: hoà tan 1,6g CuO trong 100g dd H2SO4 20%.
bao nhiêu gam oxit tham gia pư?
Bao nhiêu gam muối đồng được tạo thành?
Tính C% của axit trong dd thu được sau pư?
Bài 21: cho 45,5g hh gồm Zn, Cu, Au vào dd HCl có dư, còn lại 32,5g chất không tan. Cũng lấy 45,5g hh ấy mang đốt thì khối lượng tăng lên 51,9g.
tính tp% của hh trên?
Tính khối lượng của dd HCl pư đủ với hh trên?
Bài 22: cho lá Kẽm có khối lượng 25g vào dd CuSO4. sau một thời gian pư kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô can được 24,96g.
tính k.l Kẽm đã pư?
Tính k.l đồng sunfat có trong dd?
Bài 23: a. nhúng thanh sắt nặng 100g vào dd CuSO4 0,1m. sau pư kết thúc, thấy k.l thanh kim loại tăng lên 101,3g. hỏi:
có bao nhiêu gam sắt tham giapư?
Thể tích dd CuSO4 0,1M cần vừa đủ cho pư trên?
b.Cho 12,5g tinh thể CuSO4.5H2O vào 40g dd NaOH 15%. Tính khối lượng chất kết tủa và C% của các chất trong dd sau pư?
Bài 24: cho lá sắt có khối lượng 50g vào một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. tính số mol muối sắt tạo thành sau pư, biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám trên bề mặt của lá sắt?
Bài 25: nhúng một thanh sắt vào dd CuSO4. sau một thời gian lấy riêng thanh sắt ra, lau khô, thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,08g. tính k.l sắt tham gia pư?
Bài 26: a. có bao nhiêu gam đồng có thể bị 0,5 mol Kẽm nay ra khỏi dd CuSO4?
b.Nhúng một lá Nhôm vào dd CuSO4. sau một thời gian lấy Nhôm ra thì thấy khối lượng dd nhẹ đi 1,38g. tính k.l Nhôm đã tham gia pư?
Bài 27: cho lá kẽm có k.l 50g vào dd CuSO4. sau khi pư kết thúc thì k.l lá kẽm là 49,82g. tính khối lượng kẽm đã tham gia pư?
Bài 28: trong một ống nghiệm, người ta đã hoà tan 5g CuSO4.5H2O rồi thả vào đó một miếng kẽm. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất thoát ra sau pư, biết rằng đã lấy thừa kẽm?
Bài 29:một hh X có khối lượng 27,2g gồm kim loại A (có hoá trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó. Cho hh X tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl 2m. xác định CTPT của AxOy?
Bài 30: hoà tan hoàn toàn 8g oxit của kim loại hoá trị III trong 300ml H2SO4 loãng 1M, sau pư phải dùng 50g dd NaOH 24% để trung hoà lượng axit còn dư. Tìm CTPT của oxit kim loại?
Bài 31: X là hh hai kim loại Mg và Zn. Y là dd H2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1: cho 24,3g X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2.
TN2: cho 24,3gX vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2.
(các thể tích khí đều đo ở đktc)
chứng tỏ rằng trong TN1 thì X chưa tan hết, còn trong TN2 thì X tan hết?
Tính CM của dd Y và k.l mỗi kim loại trong X?
Bài 32: hoà tan hoàn toàn 18g một kim loại M cần dùng 800ml dd HCl 2,5M. kim loại M là kim loại nào?
Bài 33: để hoà tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại cần dùng 300ml dd HCl 1m. xác định CTPT của oxit kim loại?
Bài 34: cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi, biết rằng 3,06g oxit nguyên chất tan trong dd HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định CT của oxit trên?
Bài 35: oxit của kim loại R ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, cũng oxit kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48% oxi. Xác định R?
Bài 36: nguyên tố X có thể tạo ra 2 loại oxit mà trong mỗi oxit hàm lượng % của X là 40% và 50%. Xác định tên nguyên tố X?
Bài 37: a.Cho 5,4g một kim loại hoá trị III td với clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem pư?
b.cho 5,6g một oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g mu6ói clorua của kim loại đó. Cho biết tên kim loại?
Bài 38: cho 100g hh hai muối clorua của cùng một kim loại R (có hoá trị II và III) tác dụng với KOH dư. Kết tủa hidroxit hoá trị II bằng 19,8g còn k.l clorua kim loại R hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của R. tìm kim loại R?
Bài 39: hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị III bằng dd H2SO4 16%. Sau khi khí không thoát ra nữa, được dd chứa 20% muối sunfat tan. Xác định tên kim loại hoá trị III?
Bài 40: hoà tan muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dd H2SO216%. Sau khi khí không thoát ra nữa thì thu được dd chứa 22,2% muối sunfat. Hãy xác định CTPT của muối cacbonat trên?
Bài 41: cho 2g hh Fe và kim loại hoá trị II vào dd HCl có dư thì thu được 1,12lít H2 (dktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500ml dd HCl. Xác định kim loại hoá trị II?
Bài 42: hh M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại hoá trị đó được hoà tan hết vào axit H2SO4 loãngvừa đủ tạo ra khí N và dd L. đem cô cạn dd L thu được một lượng muối khan 168% khối lượng M. xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M?
Bài 43: hoà tan hoàn toàn 5g hh gồm một kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III cần dùng 18,25g dd HCl 30%.
tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc?
Tính khối lượng muối khô được tạo thành?
Bài 44: Cho một thanh sắt vào 100ml dd chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. sau pư lấy thanh sắt ra khỏi dd, rửa sạch và làm khô thì khối lượng thanh Fe giảm hay tăng? Hãy giải thích?
Bài 45: cho 1 thanh Chì kim loại td vừa đủ với dd mu6ói nitrat của kim loại hoá trị II, sau 1 thời gian khi k.l thanh Chì không đổi thì lấy ra khỏi dd thấy k.l nó giảm đi 14,3g. cho thanh sắt có k.l 50g vào dd sau pư nói trên, sau 1 thời gian thấy k.l thanh sắt không đổi thì lấy ra khỏi dd, rửa sạch, sấy khô, can nặng 65,1g. tìm tên kim loại hoá trị II?
Bài 46: hai cốc đựng dd HCl đặt trên hai đĩa cân A và B: can ở trạng thái can bằng. Cho 5g CaCO3 vào cốc A và 4,8g M2CO3 vào cốc B (M là kim loại). Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn cân trở lại vị trí cân bằng. M là kim loại nào?
Bài 47: đốt cháy 1 kim loại M thu được một oxit X. trong oxit X thì M chiếm 52,94% theo k.l. tìm tên kim loại M và CT oxit?
Bài 48: cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua kim loại A. tìm CTPT của muối sunfat kim loại A?
Bài 49: hoà tan 6,75g một kim loại M chưa biết hoá trị vào dd axit thì cần 500ml dd HCl 1,5M. xác định tên của kim loại M?
Bài 50: khử 3,48g một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu đu7ọc cho td với dd HCl dư cho 1,008 lít H2 (đktc). Tìm CTPT của M?
Bài 51: hoà tan x gam một kim loại Z trong 200g dd HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dd E trong đó nồng độ của muối Z tạo thành là 11,96% theo k.l. Z là kim loại nào?
Bài 52: hai thanh kim loại giống nhau (cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng k.l. cho thannh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3). Sau 1 thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy k.l thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R?
Bài 53: một thanh kẽm có k.l 25g, nhúng vào dd Sắt (II) sunfat. Sau khi pư lấy thanh kẽm rửa nhẹ, làm khô, cân được 22,75g. hỏi k.l kẽm sunfat thu được là bao nhiêu?
Bài 54: hoà tan hết 16,8g hh hai kim loại X (hoá trị x) và Y ( hoá trị y) trong dd HCl rồi sau đó cô cạn dd thu được 59,4g muối khan. Tính thể tích khí H2 sinh ra?
Bài 55: hoà tan hoàn toàn 1,68g kim loại M có hoá trị II bằng 100ml dd H2SO4 0,4M. để trung hoà lượng axit dư người ta dùng 40ml dd NaOH 0,5M. xác định kim loại M?
Bài 56: đốt cháy hoàn toàn 9,6g một kim loại M chưa rõ hoá trị trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi pư kết thúc thì thu được 20,25g muối clorua. Tìm tên kim loại M?
Bài 57: hoà tan hh X gồm 11,2g kim loại M và 69,6g oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dd HCl thu được dd A và 4,48lít H2. xác định kim loại M?
Bài 58: hoà tan 19,8g hh X g

File đính kèm:

  • docbai tap phu dao hoa 9.doc