Bài giảng Ôn tập lớp 8 (tiết 2)
Những khái niệm hóa học cơ bản: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hóa học, phản ứng hóa học, phương trình hóa học, dung dịch và nồng độ dung dịch.
A Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại, khắc sâu những khái niệm hóa học cơ bản đã được học ở chương trình Hóa học 8.
- HS vận dụng các khái niệm đó một cách thành thạo.
tính chất hóa học , từ các thông tin sgk học sinh rút ra được những ứng dụng quan trọng của Clo . Biết được nguyên tắc điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm , phương pháp sản xuất khí Clo trong công nghiệp . Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức về điều chế Clo để giải quyết một số bài tập B. Chuẩn bị : - Dụng cụ điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm - Tranh sơ đồ ứng dung của Clo , Tranh bể điện phân dung dịch NaCl C. Tiến trình tiết học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết các PTHH minh họa những tính chất hóa học của Clo Làm bài tập 10 sgk Kết quả V dung dịch NaOH = 0,1 lit CM NaCl = C M NaClO = 0,05/ 0,1 = 0,05M Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng , điều chế Clo Tìm hiểu ứng dụng ; HS Nghiên cứu sơ đồ ứng dụng của clo và vận dụng hiểu biết về tính chất hóa học của clo .Nêu những ứng dụng của clo GV: kết luận HS:Nghiên cứu thông tin sgk nêu hóa chất để điều chế clo trong PTN GV: Biễu diễn điều chế clo từ KMnO4 với HCl đặc HS: giải thích quá trình điều chế đã thu khí và làm sạch khí như thế nào III. ứng dụng của Clo Clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt , tẩ trắng vải sợi ,bột giấy , điều chế nước gia ven , cloruavôi, sản xuất nhựa PVC.. IV Điều chế Clo 1.Trong PTN Đi từ hợp chất có chứa clo và có tính oxi hốa mạnh tác dụng với chất có tính khử (HCl đặc) MnO2 + 4 HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O Hoặc từ : 2KMnO4 +16 HCl --> 2KCl +2 MnCl2 +5 Cl2 + 8H2O Trong công nghiệp: HS Nhắc lại sản xuất NaOH trong công nghiệp người ta thu đuợc chất nào nữa 2.Trong công nghiệp : điện phân dd bão hòa muối ăn trong nước có màng ngăn xốp : 2NaCl + H2O --> Cl2 + H2 +2 NaOH Hoạt động 3 Củng cố dặn dò : HS viết PTHH của Cl2 tác dụng với dd Ca(OH)2 , dd KOH Về nhà hoàn thành tất cả các bài còn lại Nghiên cứu bài Cacbon Tiêt 33 Ngày soạn 17/12/2008 Cac bon A.Mục tiêu : - Đơn chất Cac bon có ba dạng thù hình chính , dạng hoạt động hóa học nhất là Cacbon vô định hình.Nắm sơ lược được tính chất vật lí của 3 dạng thù hình - Tính chất hóa học của Cacbon : Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu . Ngoài ra Ccòn có tính chất riêng đó là tính khử ở nhiệt độ cao - Một số ứng dụng quan trọng tương ứng với những tính chất vật lí , tính chất hóa học của C -Học sinh có khả năng suy luận từ tính chất chung của phi kim , dự đoán những tính chất của Cacbon .Biết nghiên cứư thí nghiệm để rút ra tính hập phụ của thanh gỗ, tính khưe của Cacbon - Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập B. Chuẩn bị : Mô hính cấu tạo mạng tinh thể của than chì ,kim cương, Phếu , ống nghiẹm , cặp gỗ , đèn cồn ,thìa thủy tinh nút có ông dẫn khí bàng thủy tinh xuyên qua Hóa chất : Bột than gỗ , nước vôi trong , bột CuO , , nước màu ống diêm C. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phi kim Clo có những tính chất hóa học nào ? viét PTHH cho những tính chất đó Yêu cầu hs làm bài tập 10 sgk Hoạt động 2 Bài mới . Tìm hiểu các dạng thù hình của C Hoạt động của thầy Hoạt dộng của tro yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk , tìm hiểu thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố . Quan sát mô hình mạng tinh thể kim cươcg và thanh chì, nêu sự khác nhau vè tính chất vật lí giữa chúng Hoàn thiện trả lời của học sinh ,ghi bảng : 1. Dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo ra . 2. Cacbon có những dạng thù hình nào : Cacbon có 3 dạng thù hình chính : Kim cương , than chì và Cacbon vô định hình . Cacbon Kim cương Than chì Cacbon vô định hình Thảo luận , nghiên cứu sach trả lời vấn đề mà gv đặt ra trình bày ,các nhóm khác có thể bổ sung Hoạt động 3 Tìm hiểu tính chất của Cacbon Tính chất vật lí 1. Tính hấp phụ Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm Hoàn thiện nhận xét của học sinh , Thong báo bằng nhiều thí nghiệm ngườ i ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất khí , chát hơi , chất tan tring dung dịch . Khả năng đó được gọi là tính hấp phụ Than mới điều chế thì khả năng hấp phụ cao Tiến hành thí nghiệm về tính hập phụ của than gỗ Quan sát màu nước ban đầu , màu nước sau khi cho đi qua than gỗ. Từ đó rút ra kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của Cacbon Yêu cầu học sinh dự đoán Cacbon có đủ tính chất hóa học chung của phi kim không ? nếu có thực tế đã biết chưa Hoàn thiện ý trả lời của học sinh 1 C ác bon có một sốtính chất hóa học của phi kim , Nhưng phản ứng khó khăn cho nên Clo là phi im hoạt động hóa học yếu VD: C + H2 CH4 C + Ca CaC2 C + O2 --> CO2 2. Cac bon tác dụng với một số kim loại GV tiến hành htí nghiệm C khử CuO Kêt luận ở nhiệt độ cao Cacbon khử được nhiều Oxitkim loại như CuO, PbO , FeO ..Tạo thành kim loại và giải phong khí CO2 VD: C + PbO -- > Pb + CO2 Nhắc lại tính chất chung của phi kim kết luận về tính chất hóahọc của C Học sinh quan sát màu của CuO trước và sau phản ứng, trút ra nhận xét , kết luận Qua phần này yêu cầâ hs tổng kết lại những tính chất hóa học của C Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của Cacbon Yêu cầu hs nghiên cứư sách giáo khoa + thực tế, từ những thất hóa học có liên quan . Rút ra ứng dụng Hoàn thiện trả lời Cacbon có những ứng dụng quan trọng nào? Hoạt động 6 Củng cố dặn dò HS phân biệt các dạng thù hnhf của Cacbon ứng dụng của mỗi dạng Viết các PTHH minh hóa những tính chất hpóa học chung của Cacbon. Dặn dò Hoàn thiện bài tập , chuẩn bị bài Các Oxit cua Cacbon Tiết 34 Ngày soạn : 19/12/2008 Các oxit của cacbon A Mục tiêu : Học xong bài này học sinh nắm được - Cacbon tạo ra hai oxit tương ứng là CO và CO2 . CO là oxit trung tính ,có tính khử mạnh . CO2 là oxit axit có axit tương ứng H2CO3 là một axit yếu . - Nắm được những ứng dụng của CO và CO2 - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm - Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng phân tích . Biết vận dụng các kiến thức đã học để rút ra tímh chất hóa học của CO, CO2 . Viết được các PTHH chứng minh tính chất của CO, CO2 B. Chuẩn bị : Bộ dụng cụ điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm ( bình kíp ) Giấy quì tím , nước , ống nhỏ giọt C. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Bài cũ Viết hai phản ứng hóa học chứng tỏ C có tính khử.. Nêu những ứng dụng quan trọng của cacbon Hoạt động 2 Tìm hiểu cacbon oxit CO Hoạt động của thầy Hoạt oạt động của trò Giới thiệu Cacbon tạo ra hai oxit là CO, CO2 Yêu cầu hs cho biết CTHH của Cacbon oxit Hoàn thiện trả lời của học sinh , kết luận I. Cacbon oxit: CO . PTK = 28 1. Tính chất vật lí : CO là chất khí không màu , không mùi , nhẹ hơn không khí , ít tan trong nước . CO rát độc 2. Tính chất hóa học : a. CO là oxit trung tính Kết luận : ở đkt CO không tác dụng với nước , với dd axit , với dd kiềm b. CO là chất khử Giới thiệu thí nghiệm CO khử CuO qua hình vẽ Hoàn thiện trả lời của học sinh , kết luận : ở nhiệt độ cao CO có thể khử được nhiều oxit kim loại VD: 3 CO + Fe2O3 --> 2Fe + 3 CO2 CO + O2 --> CO2 ứng dụng của CO Hoàn thiện trả lời của hs , kết luận cho biết CTHH và những tính chất vật lí của cacbon oxit Giải thich stính độc của CO CO có tác dụng được với nước , với dd axit, dd kiềm không Nhớ lại phản ứng oxi hóa khử ở lớp 8 CO khử được chất nào? viết PTHH Nghiên cứu sgk + kiến thức về tính chất hóa học của CO nêu những ứng dụng quan trọng của CO CO được dùng làm nhiên liệu , chất khử ,nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hóa học Hoạt động 3: Cacbon đi oxit CO2 1. Tính chất vật lí Hoàn thiện trả lời của học sinh , kết luận CO2 là chất khí khồg màu , không mùi , nặng hơn không khí . CO2 không duy trì sự sống, sự cháy 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước Biễu diễn thí nghiệm CO2 tác dụng với nước Hoàn thiện phần trình bày của hs , kệt luận CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit CO2 + H2O H2CO3 b Tác dụng với dung dịch bazơ c Tác dụng với oxit axit Kết luậ CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit 3 ứng dụng Yêu cầu hs nghiên cứu sgk , nêu ứng dụng của CO2 CO2 được dùng để chữa cháy , để bảo quản thực phẩm ,, là nguyên liệu để sản xuất nước giải khát có ga. Sản xuất phân đạm Nghiên cứu sgk + kiến thức cũ ,nêu những tính chất vật lí của CO2 Quan sát thí nghệm , nhận xét hiện tượng xẩy ra . Màu quì tím biến đổi như thế nào ,kết luận Viết PTHH CO2 tác dụng với dd bz, axit Nêu những ứng dụng quan trọng của CO2 Hoạt động 4 Củng cố dặn dò Học sinh làm bài tập 1,2 tại lớp Đọc phần ghi nhớ Dặn dò : Về nhà hoàn thành hết các bài tập còn lại ở sgk ,Sách bài tập Làm các bài tập ở phần bài 24 ôn tập học kì 1 Tiết 35 Ngày soạn : 25/12/2008 Ôn tập học kì I A. Mục tiêu: - Hệ thông lại các kiến thức đã học trong học kì i về hợp chất vô cơ , mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Rèn kĩ năng viết các PTHH của h/cvô cơ , kĩ năng giải bài tập hoa học B. Chuẩn bị Ôn lại tính chất hóa học của oxit,axit, bazơ, muối C. Tiến trình tiết học : Hoạt đông 1: Thông qua các bài tập đơn giản giúp học sinh nhớ và hệ thống lại các kiến thức đã học Bài 1: Viết các PTHH biễu diễn sự chuyển hóa sau: Fe--> FeCl3 --> Fe(OH)3 --> Fe2(SO4)3 --> FeCl3 Cu - -> CuO --> Cu(NO3)2 --> Cu--> CuCl2 --> Cu(OH)2 --> CuO Yêu cầu học sinh xác định mỗi chất thuộc loại chất nào? muốn chuyển hóa từ chất này thành chất kia cho tác dụng với chất gì? Từ đó nhớ lại kiến thức dãy chuyển hóa Kim loại --> muối --> bazơ --> muối --> muối khác Kim loại --> oxitbazơ--> muối --.> kim loại --> muối --> bazơ--> oxitbazơ Bài 2 Vận dụng mối quan hệ giữa các chất vô cơ . sắp xếp các chất sau đây thành dãy chuyển hóa 1.Al , 2.AlCl3 . 3. Al(OH)3 . 4.Al2O3 , 5. Al2(SO4)3 Kết quả: 1--> 2--> 3 -->4--> 5 hoặc 4-->1--> 5--> 3--> 2--> Hoạt động 3: Các bài toán định lượng Bài 3: bài 10 sgk Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận , trình bày bài của nhóm ,học sinh cả lớp nhận xét GVkết luận Fe + CuSO4 --> Cu + FeSO4 m dung dịch CuSO4 = 1,12. 100= 112 (g) Số mol CuSO4 = 112.0,1/160 = 0,07 (mol) Số mol Fe = 1,96 : 56 = 0,035 (mol) CuSO4 dư Số mol FeSO4 = s
File đính kèm:
- Giao an(13).doc