Bài giảng Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 9)

1. Kiến thức :

2. HS nắm được các công thức sau :

- Lập công thức của hợp chất gồm 2 nguyên tố.

- Viết và cân bằng các PTHH đơn giản.

- Viết các công thức chuyển đổi qua lại giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích mol của các chất.

Các dạng tính toán hoá học cơ bản( tính theo CTHH, PTHH và nồng độ dung dịch.

3. Kỹ năng :

 

doc122 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa Clo :
 a. Tác dụng với nước :
 Cl2 + H2O HCl + HClO
 (Axit hipoclorơ)
 HClO HCl + O (oxi nguyên tử )
Oxi nguyên tử có tính tẩy màu và diệt khuẩn do đó clo dùng để diệt khuẩn trong nước máy .
Tác dụng với dd NaOH :
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 
Hỗn hợp gồm NaCl và NaClO được gọi là nước javen được dụng để tẩy màu .
III. Ứng dụng của clo :
Tẩy trùng , diệt khuẩn trong nước , tẩy trắng vải, bột giấy , điều chế nước javen , PVC, chất dẻo, .
---------------------------- o0o ----------------------------
Tuần 16. Ngày soạn : 10.12.2008
Tiết 31 Ngày dạy : 11.12.2008
 Bài 26 : Clo
Kí hiệu hóa học :	 Cl
Công thức phân tử : Cl2
 Phân tử khối :	 71
	A. Mục tiêu : 
Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
HS biết được một số tính chất vật lí của Clo
HS biết được một số tính chất hóa học của Clo
HS biết được một số tính chất ứng dụng của Clo
HS biết được phưng pháp điều chế Clo 
Kĩ năng :
Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của Clo .
Viết được PTHH để thể hiện tính chất của Clo.
Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với một số ứng dụng của Clo .
Thái độ tình cảm :
HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập .
 	B. Chuẩn bị :
	GV : 	Dụng cụ : Đèn cồn , diêm, dụng cụ điều chế clo.
	Hóa chất : Hóa chất để điều chế Clo , dd NaOH, quỳ tím.
	HS : Xem trước bài học ở nhà :
 	 C. Tiến trình bài giảng :
*Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết clo có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết các PTPƯ
 Hoạt động 4:
GV : Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo trong PTN .
GV : làm thí nghiệm để điều chế clo trong PTN .
- Lấy 3 ml dd HCl cho vào ống nghiệm , cho thêm vào một ít MnO2 , lấy 1 nút cao su có ống thủy tinh đậy kín nút ống nghiệm, 
- Yêu cầu HS quan sát và viết PTPƯ .
 Hoạt động 5 : 
GV : Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo trong công nghiệp .
GV : làm thí nghiệm để điều chế clo trong công nghiệp .
- Pha dd NaCl bảo hòa , cho dd NaCl bảo hòa vào bình điện phân , bật công tắc điện , thu được khí clo ở cực dương , khí hiđro ở cực âm , trong bình điện phân còn lại là dd NaOH .
- GV: Yêu cầu HS quan sát và viết PTPƯ .
 *Hoạt động 6 :
Cũng cố – dặn dò :
Em hãy cho biết clo có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết các PTPƯ .
Nêu các phương pháp điều chế clo ?Viết PTPƯ minh họa .
IV. Điều chế Clo :
Điều chế clo trong PTN :
 a. Nguyên liệu : Dùng dd HCl và MnO2
 b. Nguyên tắc điều chế : Cho dd HCl tácc dụng với MnO2 , 
Thu khí clo bằng phương pháp đẩy khí , bình thu phải để đứng .
 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O .
SX Clo trong công nghiệp :
Điện phân dd có màng ngăn
Dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn bằng dòng điện 1 chiều .
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
 Thu được khí clo ở cực dương , khí hiđro ở cực âm , trong bình điện phân còn lại dd NaOH .
Tuần 17 Ngày soạn : 13.12.2008
Tiết 33 Ngày dạy : 15.12.2008
Bài 27 : CACBON
Kí hiệu hóa học : C
Công thức phân tử : C
Phân tử khối :	 12
A. Mục tiêu : 
Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
HS biết được 1 số tính chất vật lí của 3 dạng thù hình ở cacbon .
HS biết được 1 số tính chất hóa học của cacbon .
HS biết được 1 số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và hóa học của cacbon .
Kĩ năng :
Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon .
Viết được PTHH thể hiện tính chất đó .
Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với 1 số ứng dụng .
Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập .
B. Chuẩn bị :
	GV : 	Dụng cụ : Giá đỡ, ống ngiệm , phễu, giấy lọc.
	Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2 .
	HS : 	Xem trước bài học ở nhà .
Tiến trình bài giảng :
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 * Hoạt động 1 :
GV : Giới thiệu nguyên tố cacbon, khái niệm về thù hình.
- Vậy dạng thù hình là gì ?
- GV: Giới thiệu các dạng thù hình của cacbon.
Cacbon 
Than chì 
Cacbon vô định hình
Kim cương 
 Hoạt động 2 : 
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Cho mực chảy qua một lớp than gỗ, phía dưới có đặt 1 cốc thủy tinh hứng nước lọc .
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau :
- Nêu hiện tượng quan sát được .
- Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ .
- Nêu các ứng dụng của tính chất này .
 Hoạt động 3 :
GV thông báo : Cacbon có tính chất của 1 phi kim . vậy cacbon có 
những tính chất hóa học gì .
 Hoạt động 4 :
GV cho HS tự đọc SGK sau đó gọi HS nêu ứng dụng của cacbon trong đời sống .
 Hoạt động 5 :
Cũng cố – dặn dò :
Em hãy cho biết cacbon có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ minh họa .
Nêu khái niện về dạng thù hình ? Cácbon có những dạng thù hình nào .
Nội dung
I . Các dạng thù hình của cacbon .
Dạng thù hình là gì :
Các đơn chất khác nhau nhưng được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học được gọi là dạng thù hình của cacbon.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào .
- Kim cương.
- Than chì.
- Cacbon vô định hình.
II. Tính chất của cacbon.
tính hấp phụ :
HS quan sát GV làm thí nghiệm .
- Ban đầu mực có màu đen , dd thu được trong cốc thủy tinh không màu .
- Than gôc có tính hấp phụ chất màu đen trong mực 
- Dùng để làm trắng đườn, mặt nạ phòng hơi độc .
Tính chất hóa học :
t0
 a. Tác dụng với oxi :
 C + O2 CO2
t0
 b. Tác dụng với oxit kim loại :
 C + 2CuO 2Cu + CO2 .
III. Ứng dụng của cacbon :
 ( SGK)
1. 
 a. Tác dụng với oxi :
 C + O2 CO2
 b.Tác dụng với oxit kim loại :
 C + 2CuO 2Cu + CO2 . 
 2. Các đơn chất khác nhau nhưng được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học được gọi là dạng thù hình của cacbon.
Tuần 17. Ngày soạn : 17.12.2008
Tiết 34 Ngày dạy : 18.12.2008
Bài 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON
A. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
HS biết được 1 số tính chất vật lí của CO và CO2
HS biết được 1 số tính chất hóa học của CO và CO2 
HS biết được 1 số ứng dụng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2
Kĩ năng : 
Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2.
Viết được PTHH thể hiện tính chất đó .
Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với 1 số ứng dụng .
Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập
B. Chuẩn bị :
	GV :	Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn.
	Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2 .
	HS: 	Xem trước bài học ở nhà.
 C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
 * Hoạt động 1 :
GV nêu câu hỏi : 
? Cacbon có những hóa trị nào ? Vậy cacbon có những oxit nào tương ứng với các hóa trị đó ?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết tính chất vật lí của CO.
GV giải thích tính độc của CO: Làm chết hồng cầu do CO kết hợp với Hb tạo thành hợp chất HbCO khá bền .
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết tính chất hóa học của CO .
- Tại sao có thể nói CO là oxit trung tính , CO có tính chất của 1 chất 
khử .
* Hoạt động 2 
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết tính chất vật lí của CO2 .
- Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học của oxit axit 
- GV thông bóa CO2 là một oxit axit vậy hãy viết PTPƯ cho mỗi tính chất trên .
* Hoạt động 3. 
Cũng cố – dặn dò 
Em hãy cho biết CO2 có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ chứng minh.
Em hãy cho biết CO2 có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ chứng minh.
Nội dung
HS : Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Cacbon có 2 hóa trị II và IV .
- Các oxit tương ứng là : CO và CO2 
I. Cacbon oxit :
- Công thức phân tử : CO
- Phân tử khối : 28
1 . Tính chất vật lí :Tồn tại ở thể khí , không màu , không mùi , không vị , nó là 1 khí độc 
2. Tính chất hóa học :
a. CO là 1 oxit trung tính : CO không tác dụng với nước , với axit, dd bazơ
b. CO là1 chất khử : Ở nhiệt độ cao CO khử được các oxit của kim loại 
 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 
3. Ứng dụng : (SGK)
II. Cacbon đioxit :
Công thức phân tử: CO2 
Phân tử khối : 44
1. Tính chất vật lí : 
CO2 tồn tại ở thể khí, không màu, không vị, tan được trong nước, không duy trì sự sống và sự cháy, nặng hơn không khí .
2. Tính chất hóa học :
a. Tác dụng với nước :
 CO2 + H2O H2CO3 
b. Tác dụng với dd kiềm :
 CO2 + NaOH NaHCO3
 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ
 CO2 + CaO CaCO3 
Tuần 18. Ngày soạn : 20.12.2008
Tiết 35 Ngày dạy : 22.12.2008
Bài 24 : ÔN TẬP KỌC KÌ I
A. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
 * Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 
Kĩ năng : 
Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng .
Biết vận dụng tính chất hóa học để lập sơ đồ và hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa giữa các chất với nhau .
Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.
B. Chuẩn bị : 
	GV : Một số bảng nhóm .
	HS : Ôn

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 9 ca nam(1).doc