Bài giảng Ôn tập đầu năm (Tiết 14)

Mục tiêu:

 * Kiến thức:

- Giúp HS nhớ lại những KT cơ bản đã học ở lớp 8 có liên quan đến lớp 9.

- Nắm lại thành phần hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ.

- Biết cách lập CTHH, viết được PTHH.

- Biết vận dụng công thức tính số mol, tính C%

- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.

 * Kĩ năng:

 

doc141 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm (Tiết 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của bazơ và muối. Tiết học này chúng ta tiến hành thực hành tính chất hố học của bazơ và muối.
- Báo cáo sỉ số.
Đáp án:
* Tính chất hố học của bazơ:
- Quỳ tím thành xanh 
- Dung dịch phenoltalein không màu thành đỏ.
- Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
VD: Ca(OH)2(dd)+P2O5 (r) Ca3(PO4)3(dd) + 3H2O(l).
- Tác dụng với axit tạo ra muối và nước.
VD: KOH (dd) + HCl (dd) KCl (dd) + H2O(l) 
- Một số bazơ không tan bị phân huỷ tạo thành oxit và nước.
Cu(OH)2 (r)CuO(r)+H2O(l)
-Tác dụng với muối.
* Tính chất hoá học của muối.
 Tác dụng với kim loại:
- AgNO3(dd)+ Cu (r) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r).
- CuSO4(dd)+ Fe (r) FeSO4 (dd) + Cu(l).
* Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới.
 Muối tác dụng với axit:
- H2SO4(dd)+BaCl2 (dd)BaSO4(r) + 2HCl (dd).
* Vậy: Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
 Muối tác dụng với muối:
-AgNO3(dd)+NaCl (dd)AgCl(r) + NaNO3(dd).
*Vậy: Hai dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
 Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)Cu(OH)2 (r)+Na2SO4(dd).
* Vậy: Dung dịch muối tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
- Lắng nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm ( 20 / )
- GV chia nhóm, hoá chất , dụng cụ.
- Hướng dẫn cho HS làm TN:
+ Khi cho FeCl3 vào dd NaOH cĩ hiện tượng gì? Giải thích?
- Lưu ý: Ghi lại tất cả các hiện tượng để làm bài tường trình.
 Rút ra kết luận gì?
- GV nhận xét hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn HS làm TN 2:
+ Khi cho HCl vào Cu(OH)2 cĩ hiện tượng gì? Vì sao?
+ Rút ra kết luận gì về TCHH của bazơ?
- Hướng dẫn HS làm TN 3:
+ Quan sát hiện tượng và giải thích?
+ Rút ra kết luận gì về TCHH của muối ?
- Hướng dẫn HS làm TN 4:
+ Khi cho BaCl2 vào cĩ hiện tượng gì?
+ Kết tủa trắng đĩ là của chất nào?
+ Rút ra kết luận về TCHH của muối?
- Hướng dẫn HS làm TN 5:
+ Khi cho BaCl2 vào cĩ hiện tượng gì?
+ Kết tủa trắng đĩ là chất nào?
+ Viết PTHH ?
+ Rút ra kết luận gì về TCHH của muối?
- GV nhận xét hồn chỉnh từng thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên:
- HS làm TN theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu nhận xét hiện tượng, giải thích:
Khi cho FeCl3 vào dd NaOH trong ống nghiệm từ khơng màu chuyển sang màu đỏ nâu. Đĩ là màu của Fe(OH)3
- Viết PTHH.
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3+ 3NaCl
Bazơ tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới.
- Làm theo hướng dẫn của GV.
+ Kết tủa Cu(OH)2 tan ra, dung dịch HCl từ khơng màu chuyển sang màu xanh đĩ là màu của CuCl2.
PTHH:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
- Làm theo hướng dẫn của GV.
+ Bên ngồi cây đinh sắt cĩ một lớp chất rắn màu đỏ bám lên đĩ là màu của kim loại Cu, đồng thời màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần do FeSO4 khơng màu, đinh sắt tan dần do Fe đã phản ứng với CuSO4.
PTHH:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
+ Muối tác dụng với KL tạo thành kim loại mới và muối mới.
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
+Xuất hiện kết tủa trắng.
+ BaSO4
PTHH:
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới.
- Làm theo hướng dẫn của GV.
+Dung dịch từ khơng màu xuất hiện kết tủa trắng khơng tan.
+ BaSO4
+ BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl.
+ Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Tính chất hố học của bazơ:
a. Thí nghiệm 1:
Natrihiđroxxit tác dụng với muối:
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd FeCl3. sau đĩ chi khoảng 4 – 5 giọt dd NaOH vào, lắc nhẹ ống nghiệm.
Quan sát, giải thích, rút ra kết luận.
b. Thí nghiệm 2:
Đồng (II) hi ddroxxit tác dụng với axit:
Cho vào 1 ống nghiệm khoảng 1 ml CuSO4 sau đĩ cho khoảng 1 ml dd NaOH vào, gạn lấy kết tủa Cu(OH)2 tiếp theo cho vài giọt dd HCl vào quan sát hiện tượng và giải thích.
2. Tính chất hố học của muối:
a. Thí nghiệm 3:
Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại:
Cho vào ống nghiệm dựng sẵn 1 cây đinh sắt sạch (khơng gỉ hoặc dùng giấy nhàm làm sạch gỉ) khoảng 2 ml dd CuSO4. Để yên khoảng 4 – 5 phút quan sát và giải thích.
b. Thí nghiệm 4:
Bari clorua tác dụng với muối
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd Na2SO4, sau đĩ cho vài giọt BaCl2 vào. Quan sát hiện tượng và giải thích.
c. Thí nghiệm 5:
Bari clorua tác dụng với axit:
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd H2SO4 lỗng sau đĩ cho vài giọt BaCl2 quan sát và giải thích.
Hoạt động 2: Viết bảng tường trình hố học ( 11 / )
-Yêu cầu viết bảng tường trình theo mẫu đã chuẩn bị sẵn:
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Nhận xét hiện tượng
Giải thích và viết PTHH
4. Củng cố: ( 4 / )
- Yêu cầu HS dọn vệ sinh phịng học, cử đại diện rửa dụng cụ, HS cịn lại tiếp tục hồn thành bài tường trình.
5. Dặn dị: ( 2 / )
- Dọn vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét tiêt thực hành. 
- Về nhà học ôn lại phần tính chất hoá học của oxit và axit theo các sơ đồ ở bài luyện tập.
- Làm lại các bài tập trong SGK từ đầu đến nay.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngµy so¹n: 20/10/2011	 TuÇn: 10
Ngµy d¹y : 	 	TiÕt:Thªm
¤n TËp KiĨm Tra 1 TiÕt.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:Giúp HS:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học, chuẩn bị tốt hơn cho kiểm tra 1 tiết.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH về tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ..
- Giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, bài tập về hỗn hợp, thành phần phần trăm theo khối lượng.
* Thái độ:
- GD ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng con ghi sẵn các sơ đồ chuỗi phản ứng, một số bài tập nhận biết các hợp chất vơ cơ, và đề một số BT.
- Học sinh: Soạn bài trước ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1. Ổn định: (1 / ) 
2. KTBC: 
Thơng qua. 	
3. Bài mới: (35 / ) 
- Giới thiệu: (1 / )
Nhằm củng cố lại những kiến thức đã học chuẩn bị tốt hơn cho việc kiểm tra 1 tiết. Tiết học này chúng ta tiến hành ơn tập.
- Báo cáo sỉ số.
- Chú ý theo dõi GV giới thiệu.
Hoạt động 1: Hồn thành chuỗi phản ứng và nhận biết một số hợp chất vơ cơ (20 / )
- Điều kiện để phản ứng giữa các muối xảy ra như thế nào?
- Treo bảng phụ trong đĩ cĩ ghi sẵn chuỗi phản ứng và bài tập nhận biết:
- Hồn thành chuỗi phản ứng sau:
Fe(OH)2 FeO FeCl2
 (3)
 NaCl HCl 
- Nhắc lại tính chất hố học của axit, bazơ, muối?
- Cĩ 4 dung dịch sau: HNO3 đặc nguội, HCl, NaCl, KOH đựng trong 4 lọ mất nhãn. Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết 4 dung dịch trên?
- Nhận xét và hồn chỉnh.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
-HS làm theo nhĩm, đại diện lên bảng trình bày:
 (1)Fe(OH)2FeO + H2O
(2) FeO + 2HClFeCl2 + H2O
(3)FeCl2 + H2SO4 FeSO4 +2HCl.
(4) HCl + NaOH NaCl + H2O
- Nhắc lại theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi:
+Trước tiên ta cho quỳ tím vào:
Lọ khơng làm quỳ tím đổi màu là lọ đựng NaCl.
Nếu thấy quỳ tím hố xanh là lọ đựng KOH.
Hai lọ cịn lại làm cho quỳ tím hố đỏ là: HNO3, HCl.
Để nhận biết 2 lọ trên ta dùng kim loại Fe .Lọ nào cĩ khí bay lên là lọ đựng HCl.
Fe + HCl FeCl2 + H2
Lọ cịn lại khơng cĩ hiện tượng gì là lọ đựng HNO3.
I .Kiến thức cần nhớ:
1/
Fe(OH)2 FeO FeCl2
 (3)
 NaCl HCl 
 (1)Fe(OH)2FeO + H2O
(2) FeO + 2HClFeCl2 + H2O
(3)FeCl2 + H2SO4 FeSO4 +2HCl.
(4) HCl + NaOH NaCl + H2O
 2/ Điều kiện để phản ứng giữa các muối xảy ra là:
+ Chất kết tủa.
- Cĩ 4 dung dịch sau: HNO3 đặc nguội, HCl, NaCl, KOH đựng trong 4 lọ mất nhãn. Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết 4 dung dịch trên? 
+ Trước tiên ta cho quỳ tím vào:
Lọ khơng làm quỳ tím đổi màu là lọ đựng NaCl.
Nếu thấy quỳ tím hố xanh là lọ đựng KOH.
Hai lọ cịn lại làm cho quỳ tím hố đỏ là: HNO3, HCl.
Để nhận biết 2 lọ trên ta dùng kim loại Fe .Lọ nào cĩ khí bay lên là lọ đựng HCl.
Fe + HCl FeCl2 + H2
Lọ cịn lại khơng cĩ hiện tượng gì là lọ đựng HNO3. 
Hoạt động 2: Bài tốn (14 / )
- Phát phiếu học tập cho 4 nhĩm trong đĩ cĩ ghi sẵn đề bài tốn:
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với axit clohiđric thu được một lượng muối.
a/ Viết PTHH?
b/ Sau phản ứng thu được một lượng muối bao nhiêu?
c/ Với lượng muối đĩ thu được thì dd axit đã dùng là bao nhiêu?
- Nhận phiếu học tập và làm theo nhĩm, cử đại diện lên bảng sửa khi GV yêu cầu.
Giải.
a/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 65 73 136
 6,5	y x
b/Khối lượng muối thu được là:
c/Với lượng muối thu được là 13,6 gam thì khối lượng HCl đã dùng là:
II. Bài tốn:
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với axit clohiđric thu được một lượng muối.
a/ Viết PTHH?
b/ Sau phản ứng thu được một lượng muối bao nhiêu?
c/ Với lượng muối đĩ thu được thì dd axit đã dùng là bao nhiêu?
Giải.
a/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 65 73 136
 6,5	y x
b/Khối lượng muối thu được là:
c/Với lượng muối thu được là 13,6 gam thì khối lượng HCl đã 
dùng là:
4. Củng cố:(7 / )
- Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của bazơ?
5. Dặn dị:(2 / )
-Về học bài, xem kĩ lại các BT chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nhắc lại nội dung như bài đã học.
Ngµy so¹n: 22/10/2011	 TuÇn: 10
Ngµy kt : 31/10/2011	 	TiÕt: 20
KiĨm Tra 1 TiÕt
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm vững được về tính chất hóa học chung của oxit , axit , bazơ và muối ( đặc biệt các chất cụ thể như : CaO , SO2 , HCl , H2SO4 , NaOH , Ca(OH)2 , NaCl ).
- Giúp HS nhớ lại và hệ thống hóa KT những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất . HS viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất hóa học của hợp chất.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH.
- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại chất này.
* Thái độ:
- GD thái độ nghiêm túc , trung thực trong lúc kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bộ đề KT 
* Bảng ma trận:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hố học của bazơ.
Tính chất riêng c

File đính kèm:

  • docgia an hoa 9 hoc ki 1 CKT KN.doc
Giáo án liên quan