Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa lớp 12 (tiết 43)

. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic).

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.

 - Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

 

doc43 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa lớp 12 (tiết 43), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cơ thể người và động vật.
IV. Củng cố và Luyện tập
 1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
 2. So sánh Tính chất hoá học giũa Saccarozơ và Mantozơ. Giải thích sự giống và khác nhau giũa
 chúng dựa vào CTCT.
 3. Yêu cầu Hs làm bài tập 4,5 trang 38,39 SGK.
V. Hướng dẫn về nhà.
 1. Học bài, làm bài tập SBT.
 2. Chuẩn bị bài sau: Tinh bột: - Nghiên cứu nội dung bài.
 - Mang cơm, khoai, chuối xanh.
VI. Nhận xét, đánh giá giờ học.
***********************************
Ngày soạn: 15-09-2009.
Tiết 8. Bµi 6. Tinh bét.
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử tinh bột.
 - Tính chất hoá học của tinh bột.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C. Chuẩn bị: 
 1. GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử tinh bột.
 Thí nghiệm: Tinh bột + dd Iot.
 2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học + Mang cơm, khoai, chuối xanh.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung ghi bảng 
Ho¹t ®éng 1
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của tinh bột.
HS: Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của tinh bột.
Hoạt động 2
GV: Nêu cấu trúc phân tử của tinh bột.Đưa ra hình vẽ lớn để mô tả rõ hơn.
Hoạt động 3.
GV: Nêu tính chất hoá học của tinh bột, viết các ptpư, làm thí nghiệm phản ứng với dd Iot.
HS: Nắm bắt kiến thức, quan sát hiện tượng để khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 4.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể.
HS: Nghiên cứu SGK, nêu quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể.
GV: Sơ đồ hoá quá trình.
Hoạt động 5.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu tóm tắt quá trình tạo tinh bột trong cây xanh.
HS: Nghiên cứu SGK, nêu tóm tắt quá trình tạo tinh bột trong cây xanh.
GV: Giáo dục môi trường thông qua pư.
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột.
- Tinh bột có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,),củ (khoai, sắn,) và quả (táo, chuối,). 
II. CÊu trĩc ph©n tư 
+ Tinh bột là polisaccarit, có CTPT là (C6H10O5)n , gồm 2 dạng: Amilozơ và Amilopectin.
+ Amilozơ: phân tử gồm các gốc a - glucozơ nối với nhau bởi liên kết a -1,4 – glicozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh. 
+ Amilopectin: phân tử gồm các gốc a - glucozơ nối với nhau bởi liên kết a -1,4 – glicozit tạo thành mạch phân nhánh. Mỗi nhánh gồm khoảng 20 – 30 mắt xích. Do có thêm liên kết từ C1 của chuỗi này với C6 của chuỗi kia qua nguyên tử O (liên kết a -1,6 – glicozit) nên chuỡi bị phân nhánh. 
III. TÝnh chÊt ho¸ häc 
1. Phản ứng thủy phân
a. Thủy phân nhờ xúc tác axit .
Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit vô cơ loãng, tạo glucozơ :
(C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 
 b. Thủy phân nhờ enzim.:
2 . Phản ứng màu với dung dịch iot 
 Tinh bột tác dụng với dd Iot thì nhuốm màu xanh tím. Khi đun nóng,màu xanh tím biến mất. Khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện.Phản ứng này được dùng đề nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại.
IV. Sù chuyĨn hãa tinh bét trong c¬ thĨ
V. Sù t¹o thµnh tinh bét trong c©y xanh
6nCO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6nCO2
Quá trình này gọi là quá trình quang hợp
III. Củng cố.
 1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
 2. Yêu cầu Hs làm bài tập trang 44 SGK.
 3. Liên hệ thực tế quá trình sản xuất và sử dụng tinh bột.
IV. Hướng dẫn về nhà.
 1. Học bài, làm bài tập SBT.
 2. Chuẩn bị bài sau: Xenlulozơ.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
***********************************
Ngày soạn: 18-09-2009.
Tiết 9. Bµi 6. Xenluloz¬.
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử Xenlulozơ.
 - Tính chất hoá học của Xenlulozơ.
	 - Các ứng dụng quan trọng của Xenlulozơ.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C. Chuẩn bị: 
 1. GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử Xenlulozơ.
 2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung ghi bảng 
Ho¹t ®éng 1
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của Xenlulozơ
HS: Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của Xenlulozơ.
Hoạt động 2
GV: Nêu cấu trúc phân tử của Xenlulozơ. Đưa ra hình vẽ lớn để mô tả rõ hơn.
Hoạt động 3
GV: Ycầu Hs dự đoán tính chất hoá học của xenlulozơ từ cấu tạo đã nêu.
HS: Từ đặc điểm cấu tạo => tính chất hoá học.
GV: Xác nhận các tính chất, yêu cầu Hs nêu pư cụ thể.
HS: Nêu pư cụ thể.
Hoạt động 3.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu các ứng dụng của Xenlulozơ .
HS: Nghiên cứu SGK, nêu các ứng dụng của Xenlulozơ .
GV: Liên hệ thực tế.
I. TÝnh chÊt vËt lÝ. Tr¹ng th¸i thiªn nhiªn
- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen,
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. Xenlulozơ có nhiều trong bông (95 - 98%), đay, gai, tre, nứa(50 - 80%), gỗ (40 - 50%) ....
II. CÊu trĩc ph©n tư
-Xenlulozơ là polisaccarit, có CTPT là (C6H10O5)n, có phân tử khối rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000).
 - Phân tử Xenlulozơ được hợp thành từ các mắt xích b - glucozơ nối với nhau bởi các liên kết b -1,4 – glicozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn.
 - Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên còn viết công thức cấu tạo của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n
III. TÝnh chÊt ho¸ häc 
1. Phản ứng của polisaccarit
- Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra glucozơ 
 (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 
- Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong động vật nhai lại (trâu, bò,) nhờ enzim xenlulaza.
2. Phản ứng của ancol đa chức 
a. Xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác.
khi đun nóng cho xenlulozơ trinitrat:
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3[C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O 
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói.
b. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic sinh ra xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n, là một loại chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi.
c. Sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với CS2 và NaOH là một dung dịch nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt này qua những lỗ rất nhỏ (đường kính 0,1 mm) ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng, xenlulozơ được giải phóng ra dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ gọi là tơ visco.
d. Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2. nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2
IV. øng dơng .
* Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như tre, gỗ, nứa,...thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...
* Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. Thủy phân xenlulozơ sẽ được glucozơ làm nguyên liệu để sản xuất etanol.
III. Củng cố.
 1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
 2. Yêu cầu Hs so sánh tinh bột và Xenlulozơ.
 3. Liên hệ thực tế quá trình khai thác và sử dụng Xenlulozơ.
 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua khai thác và sử dụng gỗ....
 4. Yêu cầu Hs làm bài tập trang 49, 50 SGK.
IV. Hướng dẫn về nhà.
 1. Học bài, làm bài tập SBT.
 2. Chuẩn bị bài sau: Bài 9. Luyện tập.
 	- Ôn lại kiến thức về các cacbohiđrat đã học.
	- Chuẩn bị các bài tập trong bài luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
Ngày soạn: 21-09-2009.
Tiết 10. Bµi 8. Bµi thùc hµnh 1.
 Điều chế este và tính chất của một số cacbohydrat
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Củng cố, chứng minh tính chất của cacbohiđrat, điều chế este.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng 
 thí nghiệm.
B. Phương pháp chủ yếu: Hs làm thí nghiệm thực hành.
C. Chuẩn bị: 
 1. GV: a. Giáo án.
	 b. Dụng cụ và hoá chất:
 Dơng cơ thÝ nghiƯm
- èng nghiƯm
- Cèc thủ tinh 100ml
- CỈp èng nghiƯm gç
- §Ìn cån
- èng hĩt nhá giät
- Th×a xĩc ho¸ chÊt
- Gi¸ ®Ĩ èng nghiƯm
 Ho¸ chÊt
- Dung dÞch NaOH 10%.
- Dung dÞch CuSO4 5 %
- Dung dÞch glucoz¬ 1 %
- Axit sunfuric 10 %
- Natri hi®rocacbonat
- Tinh bét
- Dung dÞch iot 0,05 %.
 2. HS: - Cách tiến hành các thí nghiệm, dự đoán hiện tượng.
	 - Mang đường ăn(saccarozơ), tinh bột.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp: Chia thành 4 nhóm thí nghiệm.
II. Kiểm tra bài chuẩn bị của Hs: 
- Nêu Cách tiến hành các thí nghiệm, dự đoán hiện tượng.
	- Kiểm tra hoá chất Hs chuẩn bị.
III. Hs làm thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng quan sát được.
 GV quan sát, hỗ trợ khi cần
IV. Thu dọn, vệ sinh PTN.
V. Hướng dẫn về nhà.
 1. Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu qui định.
 2. Chuẩn bị bài sau: AMIN: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
VI. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm giờ thực hành.
 - Ý thức kỉ luật trong PTN.
 - Nhóm có kết quả tốt, chưa tốt. Nguyên nhân.
VII. Các chú ý trong các thí nghiệm:
	1. Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axet

File đính kèm:

  • docGA12 khoi nghi.doc
Giáo án liên quan