Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 76)
. Kiến thức: ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.
- Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giưõa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn.
II. CHUẩN BÒ:
c đơn chất tham gia vào hợp kim. Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng Zn + 2NaOH ? Na2ZnO2 + H2? - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng Cu + 2H2SO4 ? CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 ? ZnSO4 + SO2 + 2H2O v Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. Thí dụ: - Hợp kim không bò ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc), - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe, - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C, - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg. Hoạt động 3 v HS nghiên cứu SGK và tìm nhưõng thí dụ thực tế về ứng dụng của hợp kim. v GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của các hợp kim. III – ứNG DụNG - Nhưõng hợp kim nhẹ,bền chòu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vuõ trụ, máy bay, ô tô, - Nhưõng hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bò trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất. - Nhưõng hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp, - Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền. V. THôNG TIN Bổ SUNG 1. Về thành phần của một số hợp kim - Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni). - Đuyra là hợp kim của nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy, - Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb và 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chưõ in. - Hợp kim của Hg gọi là hoãn hống. - Đồng thau (gồm Cu và Zn). - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn). - Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni và lượng nhỏ sắt và mangan) 2. Về ứng dụng của hợp kim - Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ và các hoá chất khác dùng chế tạo các máy móc, thiết bò dùng trong nhà máy sản xuất hoá chất. - Có hợp kim chòu nhiệt cao, chòu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực. - Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chưõa cháy tự động. Trong các kho hàng hoá, khi có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy và nước phun qua nhưõng loã được hàn bằng hợp kim này. VI. DặN Dò 1. Bài tập về nhà: 1 ? 4 trang 91 (SGK). 2. Xem trước bài Sự ăN MòN KIM LOạI Tieát 33 SÖÏ AÊN MOØN KIM LOAÏI (Tieát 1) Ngày soạn:............/............ I. MụC TIêU: 1. Kiến thức: v HS biết: - Khái niệm về ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bò ăn mòn. v HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử trong đó kim loại bò oxi hoá thành ion dương. 2. Kĩ năng: Vận dụng nhưõng hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mòn điện hoá học. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu roõ nguyên nhân và tác hại của hiện tượng ăn mòn kim loại. II. CHUẩN BÒ: Bảng phụ veõ hình biểu dieãn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt. III. PHươNG PHáP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIếN TRÌNH BàY DạY: 1. ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cuõ: Tính chất vật lí chung của kim loại biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim ? 3. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò NộI DUNG KIếN THứC Hoạt động 1 v GV nêu câu hỏi: Vì sao kim loại hay hợp kim deã bò ăn mòn ? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì ? v GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn mòn kim loại. I – KHáI NIệM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả: Kim loại bò oxi hoá thành ion dương M ? Mn+ + ne Hoạt động 2 v GV nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học và lấy thí dụ minh hoạ. II – CáC DạNG ăN MòN 1. ăn mòn hoá học: Thí dụ: - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 - Các thiết bò của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong ð ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Hoạt động 3 v GV treo bảng phụ hình biểu dieãn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện hoá. v GV yêu cầu HS nêu các hiện tượng và giải thích các hiện tượng đó. 2. ăn mòn điện hoá a) Khái niệm v Thí nghiệm: (SGK) v Hiện tượng: - Kim điện kế quay ð chứng tỏ có dòng điện chạy qua. - Thanh Zn bò mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. v Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bò ăn mòn theo phản ứng: Zn ? Zn2+ + 2e Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẩn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra. 2H+ + 2e ? H2 ð ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bò ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. Hoạt động 4 v GV treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hoá học của hợp kim sắt. v GV dẩn dắt HS xét cơ chế của quá trình gỉ sắt trong không khí ẩm. b) ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đaõ hoà tan O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại anot: Fe ? Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot: O2 + 2H2O + 4e ? 4OH- Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bò oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. V. CủNG Cố 1. ăn mòn kim loại là gì ? Có mấy dạng ăn mòn kim loại ? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn ? 2. Caựch choỏng caực quá trình ăn mòn điện hoá ? VI. DặN Dò 1. Bài tập về nhà: 1,2 trang 95 (SGK). 2. Xem trước phần II.C : Sự ăN MòN KIM LOạI Tieát 34 SÖÏ AÊN MOØN KIM LOAÏI (Tieát 2) Ngày soạn:............/............ I. MụC TIêU: 1. Kiến thức: v HS biết: - Khái niệm về ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bò ăn mòn. v HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử trong đó kim loại bò oxi hoá thành ion dương. 2. Kĩ năng: Vận dụng nhưõng hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mòn điện hoá học. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu roõ nguyên nhân và tác hại của hiện tượng ăn mòn kim loại. II. CHUẩN BÒ: Bảng phụ veõ hình biểu dieãn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt. III. PHươNG PHáP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIếN TRÌNH BàY DạY: 1. ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cuõ: ăn mòn kim loại là gì ? Có mấy dạng ăn mòn kim loại ? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn ? 3. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò NộI DUNG KIếN THứC Hoạt động 1 v GV ?: Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện hoá học, em hãy cho biết các điều kiện để quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra ? v GV lưu ý HS là quá trình ăn mòn điện hoá chỉ xảy ra khi thoaõ maõn đồng thời cả 3 điều kiện trên, nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì quá trình ăn mòn điện hoá seõ không xảy ra. c) Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học v Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học v Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẩn. v Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. Hoạt động 2 v GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp bảo vệ bề mặt. v HS lấy thí dụ về các đồ dùng làm bằng kim loại được bảo vệ bằng phương pháp bề mặt. III – CHốNG ăN MòN KIM LOạI 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng nhưõng chất bền vưõng với môi trường để phủ mặt ngoài nhưõng đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mơõ, sơn, mạ, tráng men, Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng keõm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom. Hoạt động 2 v GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp điện hoá. v GV ?: Tính khoa học của phương pháp điện hoá là gì? 2. Phương pháp điện hoá Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn seõ bò ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) nhưõng khối Zn, kết quả là Zn bò nước biển ăn mòn thay cho thép. V. CủNG Cố 1. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ ? Giải thích. - Vỏ tàu thép được nối với thanh keõm. - Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng. 2. Cho lá sắt vào a) dung dịch H2SO4 loaõng. b) dung dịch H2SO4 loaõng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong moãi trường hợp. 3. Một dây phơi quần áo một một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chổ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày ? A. Sắt bò ăn mòn. B. Đồng bò ăn mòn C. Sắt và đồng đều bò ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bò ăn mòn. 4. Sự ăn mòn kim loại không phải là A. sự khử kim loại B. sự oxi hoá kim loại. C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. 5. Đinh sắt bò ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4. C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loaõng. D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loaõng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. 6. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bò xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bò ăn mòn trước là A. thiếc B. sắt C. cả hai đều bò ăn mòn như nhau. D. không kim loại bò ăn mòn. VI. DặN Dò 1. Bài tập về nhà: 3?6 trang 95 (SGK). 2. Xem lại tất cả các kiến thức về phần hoá hưõu cơ đaõ học và hệ thống lại vào bảng sau, tiết sau ôn tập HK I (1 tiết) ESTE – LIPIT Este Lipit Khái niệm Tính chất hoá học CACBOHIĐRAT Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 12 CB NAM 2012.doc