Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 40)

1. Kiến thức

 Ôn tập , củng cố , hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ ( Sự điện li , nitơ – photpho , cacbon – silic ) và các chương về hoá học hữu cơ ( Đại cương về hoá học hữu cơ , hiđrocacbon , dẫn xuất halogen – ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxilic ) .

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất . Ngược lại , dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất .

- Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất .

 

doc134 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 40), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................
Tiết 25
Ngày soạn: 19-9-2OO8
BÀI 15
THỰC HÀNH 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cña amin, amino axit, protein
2. KÜ n¨ng:
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng tiÕn hµnh thÝ nghiÖm l­îng nhá ho¸ chÊt trong èng nghiÖm.
II. CHUẨN BỊ:
*GV: ChuÈn bÞ bộ thÝ nghiÖm cho 5-6 nhãm HS gåm:
1. Dông cô thÝ nghiÖm
- Ống nghiÖm
- Cèc thuû tinh 1OO ml
- CÆp èng nghiÖm gç
- èng hót nhá giät
- Gi¸ ®Ó èng nghiÖm
2. Ho¸ chÊt
- Dung dÞch NaOH 3O%.
- Dung dÞch CuSO4 2 %
- Dung dịch Br2 bão hòa
-Lßng tr¾ng trøng
-Dung dÞch Glyxin 2%
-Quú tÝm
-Dung dÞch anilin b·o hßa
*HS: Ôn tập tính chất của amin, amino axit, protein
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 Ổn ñònh lôùp 
2.Baøi cuõ: Khoâng
 3.Baøi môùi 
Hoạt động của thầy 
 Ho¹t ®éng thùc hµnh cña HS
*Hoaït ñoäng 1: 
GV chia häc sinh thµnh 4- 5 nhãm thùc hµnh
*Hoaït ñoäng 2: 
1) ThÝ nghiÖm I:
Phản ứng Brom hóa Anilin
Yªu cÇu HS nªu:
 + Môc ®Ých thÝ nghiÖm
 + C¸ch tiÕn hµnh
 +Chó ý ®Ó thÝ nghiÖm thµnh c«ng
GV h­íng dÉn HS:
 +Lµm vµ quan s¸t thÝ nghiÖm
 +NhËn xÐt, gi¶i thÝch
 +Xö lý c¸c t×nh huèng thÝ nghiÖm
*Hoaït ñoäng 3: 
2) ThÝ nghiÖm 2 :
Phản ứng của Glyxin với chất chỉ thị
*Yªu cÇu HS nªu:
+ Môc ®Ých thÝ nghiÖm
 + C¸ch tiÕn hµnh
 +Chó ý ®Ó thÝ nghiÖm thµnh c«ng
GV h­íng dÉn HS:
 +Lµm vµ quan s¸t thÝ nghiÖm
 +NhËn xÐt, gi¶i thÝch
 +Xö lý c¸c t×nh huèng thÝ nghiÖm
A- NỘI DUNG , CÁCH TIẾN HÀNH
1) ThÝ nghiÖm 1
Phản ứng Brom hóa Anilin
+ Môc ®Ých thÝ nghiÖm: 
RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh thao t¸c víi hãa chÊt vµ dông cô thÝ nghiÖm
Chøng minh tÝnh chÊt hãa häc cña anilin
+ C¸ch tiÕn hµnh: SGK
 HS lµm thÝ nghiÖm
 C6H5NH2 +3Br2→ 2,4,6-Br3C6H2NH2 +3HBr 
S¶n phÈm: chÊt kÕt tña tr¾ng 
+ KÕt luËn : Do ¶nh h­ëng cña -NH2, anilin ph¶n øng víi Br2 dÔ dµng vµ thÕ c¶ 3 vÞ trÝ o,o,p trªn vßng benzen.
+Chó ý ®Ó thÝ nghiÖm thµnh c«ng:
2) ThÝ nghiÖm 2: 
Phản ứng của Glyxin với chất chỉ thị
C¸ch tiÕn hµnh: (SGK)
HS lµm thÝ nghiÖm
NhËn xÐt hiÖn t­îng, gi¶i thÝch:
*Quú tÝm kh«ng ®æi mµu
*KÕt luËn : 
Trong ph©n tö Glixin cã chøa ®ång thêi mét nhãm –NH2 vµ mét nhãm –COOH. M«i tr­êng dung dÞch gÇn nh­ trung tÝnh. ChÊt chØ thÞ kh«ng ®æi mµu.
Chó ý ®Ó thÝ nghiÖm thµnh c«ng:
*Hoaït ñoäng 4: 
3)ThÝ nghiÖm 3: 
Phản ứng màu của Protein với Cu(OH)2
a) T¸c dông víi Cu(OH)2
Yªu cÇu HS nªu:
 + Môc ®Ých thÝ nghiÖm
 + C¸ch tiÕn hµnh
 +Chó ý ®Ó thÝ nghiÖm thµnh c«ng
GV h­íng dÉn HS:
 +§iÒu chÕ Cu(OH)2
 +Lµm thÝ nghiÖm
 +NhËn xÐt, gi¶i thÝch
 +Xö lý c¸c t×nh huèng thÝ nghiÖm
*Hoaït ñoäng 5: 
Công việc buổi thực hành
-GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành
-GV hướng dẫn học sinh viết tường trình thực hành.
3) ThÝ nghiÖm 3: 
Phản ứng màu của Protein với Cu(OH)2
C¸ch tiÕn hµnh:
HS lµm thÝ nghiÖm
a) §iÒu chÕ Cu(OH)2:
b) Lßng tr¾ng trøng t¸c dông víi Cu(OH)2
*NhËn xÐt hiÖn t­îng
- Thu ®­îc s¶n phÈm mµu tÝm.
*Gi¶i thÝch:
Cu(OH)2 ®· ph¶n øng víi hai nhãm peptit t¹o ra s¶n phÈm cã mµu tÝm
B-CÔNG VIỆC BUỔI THỰC HÀNH
HS thu dọn hóa chất , dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm.
4. NhËn xÐt buæi thùc hµnh : 
	+Tæng kÕt bµi thùc hµnh
	+HS thu dän dông cô, hãa chÊt thÝ nghiÖm, vÖ sinh phßng thùc hµnh.
+ViÕt b¶ng thu ho¹ch
IV. Rót kinh nghiÖm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHƯƠNG IV
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Tiết 26
Ngày soạn: 2O-9-2OO8
BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
TIẾT 1
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kieán thöùc:
 +HS biết sơ lược về polime: khái niệm, phân loại, cấu trúc polime
 +Tính chất của polime.
 2. Kó naêng: Học sinh vận dụng : 
 +Gọi tên một số polime thông dụng.
 +Viết CTCT của monome, polime
 +Tính được hệ số polime hóa trung bình của các polime.
 3. Troïng taâm:
 + Cấu trúc ,tính chaát caùc polime
PHƯƠNG PHÁP:
 Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
 Phương pháp trực quan (Dùng bảng tổng kết, sơ đồ liên quan đến cấu trúc polime)
 II. CHUẨN BỊ:
*GV: Tranh vẽ sơ đồ liên quan đến cấu trúc polime, một số mẫu polime.
*HS: Một số mẫu polime
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Kể tên một số polime đã học. Cho biết một số ứng dụng của polime 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3. Bài mới: 
Hoaït ñoäng 1:
GV yêu cầu HS :
 +Viết CTCT, tên ba polime 
+ Tìm hieåu SGK vaø cho bieát 
 *Khái niệm polime
 *Khái niệm monome
 *Ý nghĩa của giá trị n
 GV yêu cầu HS :
 -Nghieân cöùu SGK vaø cho bieát caùch phaân loaïi polime? 
 -Polime naøo thuoäc polime thieân nhieân, polime toång hôïp ?
 - Cho bieát caùc caùch toång hôïp polime?
GV yêu cầu HS :
*Gọi tên một số polime: (-CH2-CH2-)n ;
[-CH2-CH(OOC-CH3)-]n; (-C6H10O5-)n
*Tìm hiểu SGK vaø cho bieát caùch goïi teân caùc polime.
GV cho vài ví dụ gọi tên polime 
Hoaït ñoäng 2:
GV yêu cầu HS :
 *Tìm hiểu SGK neâu caùc caáu truùc cuûa polime? Vaø cho ví duï?
 * Tìm hiểu SGK vaø cho bieát :
- Đaëc ñieåm caáu taïo ñieàu hoaø cuûa polime.
- Đaëc ñieåm caáu taïo khoâng ñieàu hoaø cuûa polime.
-Cho theâm vaøi ví duï ngoaøi SGK?
Hoaït ñoäng 3:
-Neâu tính chaát vaät lyù cuûa polime?
- Giaûi thích caùc tính chaát ñoù?
*GV bổ sung về các ứng dụng của polime hầu hết dựa trên tính chất vất lý của chúng.
GV yêu cầu HS :
-Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa polime? 
-Ví dụ tính chất hóa học 1
*GV lấy ví dụ thêm .
-Ví dụ tính chất hóa học 2
*GV lấy ví dụ thêm .
-Ví dụ tính chất hóa học 3
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
1. Khái niệm:
*HS viết CTCT ba polime đã biết có kèm tên gọi
*Khái niệm:
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.
*VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắt xích –CH2-CH2- liên kết với nhau.
 -n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa ;polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, 
 -n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. 
 -Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome.
2. Phân loại:
* Theo nguồn gốc: 
-Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ, 
-Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,
-Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,
* Theo cách tổng hợp:
-Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp)
-Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng)
VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp 
(-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng .
* Theo cấu trúc: (SGK)
-Mạch không nhánh
-Mạch nhánh
-Mạng không gian.
3. Danh pháp:
Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.
VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, 
(-C6H10O5-)n là polisaccarit.
Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn.
*HS gọi tên polime
VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua)
(-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n
 Poli (butađien-stiren)
Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; 
 (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6
 (C6H10O5)n : xenlulozơ 
II. Cấu trúc:
1.Các dạng cấu trúc của polime:
Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành 
 +Mạch không nhánh như amilozơ, 
 +Mạch phân nhánh như amilopectin, glicogen..
 +Mạch không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa...
2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa:
+ HS viết CTCT 3 mắt xích PVC
+Nhận xét thứ tự ,cất trúc các mắt xích đó
*Khái niệm:
+Cấu tạo điều hòa:
 Các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định.
+Cấu tạo không điều hòa:
Các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo một trật tự nhất định.
III. Tính chất:
1.Tính chất vật lý:
HS tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế
2. Tính chất hóa học:
 Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và khâu mạch.
a.Phản ứng giữ nguyên mạch:
 *HS lấy hai ví dụ
VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).
(- CH2 CH OCOCH3)n + n NaOH →
(- CH2 CH (OH))n + n CH3COONa
VD: (-CH2-CH2-)n + nCl2 → (-CH2-CHCl-)n + nHCl
 Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. 
VD: Cao su tác dụng với HCl cho sao su hiđroclo hóa.
b. Phản ứng phân cắt mạch polime:
 *HS lấy ví dụ
 + Phản ứng thủy phân
 + Phản ứng depolime hóa
c. Phản ứng khâu mạch polime:
 *HS lấy ví dụ
Polime khâu mạch có cấu trúc không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch.
4.Củng cố:
* Bài tập 1: Trả lời câu hỏi bài 1, bài 2 –SGK-tr 9O
* Bài tập 1: Phân biệt các khái niệm:
a) Cấu túc điều hòa và cấu trúc không điều hòa.
b) Polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime bán tổng hợp
5. Về nhà:
+Bài tập: 5,7,8- SGK-tr 9O
+Bài tập bổ sung: Từ CH4 và các chất vô cơ có đủ, lập sơ đồ và viết các PTHH điều chế :
a) Polietilen
b) Poli(vinyl clorua)
c) Polistiren
d) Cao su cloropren : (-CH2-C

File đính kèm:

  • docGiao an 12 ban co ban day du.doc
Giáo án liên quan