Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 11 (tiếp)

Kiến thức:

 - Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

 - Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.

 - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.

 

doc232 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 11 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ? 
	A. 5,22 	B. 12 	C. 11,2 	D. 13,2 
11). Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính m? 
	A. 0,932 g 	B. 1,398 g 	 C. 1,165 g 	D. 1,7475 g 
12). Muối nào sau đây là muối axit? 
	A. NH4NO3 	B. Na2HPO3 	 C. Ca(HCO3)2 	D. KCH3COO 
13). Chất nào sau đây thuộc loại lưỡng tính axit - bazơ? 
	A. ZnO, SO32-, CO2 	B. Al2O3 , CuO, CO32- 
	C. Zn(OH)2 , HS- , HSO4- 	D. Al(OH)3 , H2O, HCO3- 
14). Một dung dịch có pH = 9.0 Tính nồng độ mol của các ion H+ và ion OH-  trong dung dịch. Hãy cho biết màu của thuốc thử phenolphtalein trong dung dịch này?
15). Cặp dung dịch nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
	A. KOH + NaCl B. Ca(OH)2 + HCl	
	C. NaOH + Zn(OH)2	 D. Ba(OH)2 + CuSO4
16). Trong dung dịch KOH 0,010M, tích số ion của nước là:
	A. [H+][OH+]1,0 .10-7
	C. [H+][OH+] =1,0 .10-7 D. không xác định được
17). Một dung dịch chuyển quì tím hoá đỏ, thì khẳng nào sau đây đúng ?
	A. pH 7 và [H+] > [OH-]
 C. pH [OH-] D.pH = 7 và [H+]=[OH-] 
18) Một dung dịch làm quì tím hoá xanh, dung dịch đó có: 
	A. [H+] < [OH-] B. [H+] = [OH-]
 C. [H+] > [OH-] D. không xác định được 
------------------------------------------------------
CHƯƠNG 2: NITƠ-PHOTPHO
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN.
1). Nung hòan toàn 180 g sắt(II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn? 
	A). 67,2 	B). 44,8 	C). 56 	D). 50,4 
3). Cho các chất khí và hơi sau: CO2, NO2, NO, H2O, CO, NH3, HCl, CH4, H2S. Khí nào có thể bị hấp thụ bởi dung dịch NaOH đặc? 
	A). CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S 	B). CO2, SO2, CO, H2S, H2O, NO 	
 C). CO2, SO2, CH4, HCl, NH3, NO 	D). CO2, SO2, NH3, CH4, H2S , NO2 
4). Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là gì? 
	A). Một muối, một ôxit và 2 chất khí 	B). Hai ôxit và hai chất khí 	
 C). Một muối, một kim loại và 2 chất khí 	D). Một ôxit, một kim loại và một chất khí 
5). Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc). Vậy M là: 
	A). Mg 	B). Cu 	C). Zn 	D). Fe 
6). Cân bằng N2 + 3H2 2NH3 sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu chịu các tác động nào sau? 
	A). Giảm áp suất, giảm nhiệt độ 	B). Tăng áp suất, giảm nhiệt độ 	
 C). Tăng áp suất, tăng nhiệt độ 	D). Giảm áp suất, tăng nhiệt độ 
7). Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là 
	 A). 4% 	 B). 2% 	 C). 6% 	D). 5% 
8). Hãy so sánh thể tích khí đo ở cùng điều kiện sinh ra khi cho 1 mol các chất sau tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư: a. FeS2 b. FeCO3 c.Fe3O4 d. Fe(OH)2 
	A). a > c > b > d 	B). a > b = c = d 	C). b = a > c > d 	D). a > b > c = d 
9). Chia hỗn hợp Cu, Al làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu bay ra. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí không màu bay ra ( các khí đều đợc đo ở đktc). Phần trăm của Cu trong hỗn hợp là: 
	A. 30% B. 50% C. 75% D. Số khác
10). Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO3)3 và AgNO3 là gì? 
	A). Một ôxit, một kim loại và 2 chất khí 	B). Hai ôxit và 2 chất khí 	
 C). Một ôxit, một kim loại và một chất khí 	D). Một ôxit, một muối và 2 chất khí 
11). Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là? 
	A). 75,6 g 	B). Kết quả khác 	C). 284,4 g 	D). 155,8 g 
12). Hãy cho biết hóa trị và số ô xi hóa của N trong NH4NO3 là bao nhiêu? 
	A. Hóa trị 3 và 5, số ô xi hóa -3 và +5 	B. Hóa trị 4, số ô xi hóa -3 và +5 	
	C. Hóa trị 5, số ô xi hóa -3 và +5 	D. Hóa trị 4, số ô xi hóa +1 
13). Có 4 lọ chứa 4 dung dịch riêng biệt sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4. HNO3 . Các cặp dung dịch nào có thể phản ứng với nhau? 
	A. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2 	B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 
	C. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 	D. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2 
14). Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm? 
	A. N2 + 3H2 2 NH3 B. 4Zn + NO3- +7 OH- " 4ZnO22- + NH3 + 2H2O 
	C. NH4+ + OH- NH3 + H2O D. NH4Cl NH3 + HCl 
15). Muối B có các đặc điểm sau:
	- B bị nhiệt phân thì tạo ra một chất khí duy nhất.
	- Hòa tan B vào nước rồi cho vào dung dich đó một ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu bay ra đồng thời dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh.
	Vậy B la? A. CaCO3 B. Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3 
16). Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch amoniac? 
	A. HCl, P2O5 , AlCl3, CuSO4 	B. NaCl, N2O5 , H2SO4 , HNO3 	
	C. Ba(NO3)2 , SO3 , ZnSO4 , H3PO4 	D. FeSO4 , CuO, KCl, H2S 
17). Muối A có các đặc điểm sau:
	- A tan tốt trong nước thu được dung dịch A làm quì tím chuyển màu hồng
	- A phản ứng với NaOH, đun nóng tạo ra một chất khí có mùi đặc trưng.
	Vậy A là? A. NH4NO3 B. NaNO3 	 C. (NH4)2CO3 	 D. KHSO4 
18). Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? 
	A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH 	B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2 	
	C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3 	D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2 
19). Ống nghiệm 1 đựng hỗn hợp dung dịch KNO3 và H2SO4 loãng, ống nghiệm 2 đựng dd H2SO4 loãng và một mâu đồng kim loại. Sau đó người ta đổ ống 1 vào ống 2 thu được ống 3. Hỏi hiện tượng gì xảy ra? 
	A. Cả ba ống đều không có hiện tượng gì 	
	B. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 dung dịch xuất hiện màu xanh và có khí không màu bay lên,Ống 3 cóhiện tượng giống ống 2 	
	C. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 có khí nâu bay lên vàdung dịch chuyển màu xanh. 	
	D. Ống 1 có hiện tượng bốc khói do tạo ra HNO3, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 cókhí nâu bay lên và dung dịch chuyển màu xanh 
20). Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO3 ? 
	A. Fe2(SO4)3 	B. S 	 C. FeCl2 	D. C 
21). Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO2 (ở điều kiện thường) ? 
	A. dung dịch NaNO3 	B. NaOH 	C. H2O 	D. dung dịch HNO3 
22). Quá trình nào sau đây là tốt nhất để sản xuất axit nitric trong công nghiệp ? 
	A. N2 " NH3 " NO " NO2 " HNO3 B. N2O5 " HNO3 	
	C. KNO3 " HNO3 	 D. N2 " NO " NO2 " HNO3 
23. Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch nào sau đây thì thấy hiện tượng: có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết và thu được dung dịch trong suốt không màu? 
	A. Fe(NO3)3 	B. ZnCl2 	C. AlCl3 	D. CuSO4 
24). Cho các phản ứng: 
	a) NH3 + HCl " NH4Cl b) 4NH3 + 3O2 " 2N2 + 6H2O
 c) 3NH3 + 3H2O + AlBr3 " Al(OH)3 + 3NH4Br d) NH3 + H2O NH4+ + OH- 
	Em hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? 
	A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b 	
	B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b 	
	C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c 	
	D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b 
25). Chất nào sau đây bền nhiệt và không bị nhiệt phân? 
	A. NaHCO3 ; Cu(OH)2 B. Na2CO3 ; CaO 	C. NH4NO2 ; NaCl 	D. NaNO3 ; Ag2O 
26). Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V? 
	A. 6,4 lit 	 B. 0,64 lit 	 C. 0,064 lit 	D. 64 lit 
27). Muối nào cho sau có thể thăng hoa hóa học ở nhiệt độ thích hợp ? 
	A. NH4HCO3 	B. AgNO3 	C. NaNO3 	D. Ca(HCO3)2 
28). Trong phân tử HNO3 có bao nhiêu nguyên tố có thể làm cho HNO3 thể hiện tính oxi hóa? 
	A. Chẳng có nguyên tố nào 	B. 1 	C. 3 	D. 2 
29). Trong các phân tử nào sau đây nitơ có hóa trị bằng trị tuyệt đối của số oxi hóa ? 
	A. N2 	B. HNO3 	C. NH4Cl 	D. NH3 
30). Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm? 
	A. Nhiệt phân muối amoni nitrit B. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện 
 C. Cho Zn tác dụng với HNO3 rất loãng D. Đốt cháy NH3 trong oxi rồi làm ngưng tụ nước 
31). Cho các p/ư sau: 
	a) 4NH3 + Cu2+ "(Cu(NH3)4)2+ b) 2NH3 + 3CuO " N2 + 3Cu + 3H2O
 c) NH3 + H2O NH4+ + OH- d) 2NH3 + FeCl2 + 2 H2O " 2NH4Cl + Fe(OH)2 
NH3 thể hiện tính khử trong p/ư nào? 
	A. P/ư c. 	B. P/ư b. 	C. P/ư a. 	D. P/ư d. 
32). Dung dịch X chứa sắt(II) clorua và axit clohidric. Thêm vào X một it kali nitrat thấy giải phóng ra 100 ml(đktc) một chất khí không màu bị hóa nâu trong không khí. Tính khối lượng muối sắt đã tham gia p/ư? 
	A. 1,270 gam 	B. 0,75 gam 	C. 1,805 gam 	D. 1,701 gam 
33). Phản ứng nào sau đây minh họa cho tính khử của NH3 ? 
	A. 4NH3 + CuCl2 " (Cu(NH3)4)Cl2 B. NH3 + H2O NH4+ + OH- 	
	C. NH3 + H2SO4 " NH4HSO4 D. 2NH3 + 9Fe2O3 " N2 + 6Fe3O4 + 3H2O 
34). Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây? 
	A. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2 	B. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH 	
	C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2 	D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3 
35). Các dung dịch nào sau đây có thể có hiện tượng bốc khói khi mở nắp lọ ? 
	A. Dung dịch HCl loãng, HNO3 loãng 	B. Dung dịch HCl đặc, HNO3 đặc 	
	C. Dung dịch HCl đặc, H3PO4 đặc 	D. Dung dịch HBr đặc, H2SO4 đặc 
36). Dung dịch HNO3 loãng phản ứng với các chất nào sa

File đính kèm:

  • docGIAO AN 11(1).doc