Bài giảng Ngữ Văn 7 - Thực hành Tiếng Việt - Số từ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 7 - Thực hành Tiếng Việt - Số từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT SỐ TỪ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Một chú tiểu đi với ba chú tiểu. Hỏi tất cả có mấy chú tiểu? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Nhận biết đặc điểm và chức năng của số từ 1. Xét ví dụ Cho câu văn sau: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. (Thánh Gióng) (1) Các từ in đậm (sáu, hai) bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ nào trong câu? Từ ngữ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ gì? (2) Các từ in đậm (sáu, hai) bổ sung ý nghĩa gì? Nêu vị trí của chúng so với từ mà chúng bổ nghĩa. (3) Từ phân tích ví dụ trên, em hiểu thế nào là số từ ? Số từ có những tiểu loại cơ bản nào? Ý nghĩa và vị trí của mỗi tiểu loại của số từ trong câu? I. Nhận biết đặc điểm và chức năng của số từ 1. Xét ví dụ Cho câu văn sau: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. (Thánh Gióng) - Từ “sáu” bổ sung ý nghĩa cho từ “Hùng Vương” (danh từ). Từ “sáu” kết hợp với danh từ “thứ” (thứ sáu), đứng sau danh từ “vợ chồng” và biểu thị số thứ tự ➔ từ “sáu” ở đây là số từ chỉ thứ tự. - Từ “hai” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “vợ chồng” Từ “hai” đứng trước danh từ “vợ chồng” và biểu thị số lượng sự vật → Từ “hai” ở đây là số từ chỉ số lượng. I. Nhận biết đặc điểm và chức năng của số từ 2. Kết luận a. Khái niệm Số từ là những từ chỉ ý nghĩa số lượng và thứ tự của sự vật. I. Nhận biết đặc điểm và chức năng của số từ 2. Kết luận b. Phân loại: 2 tiểu loại cơ bản Số từ chỉ Gồm các từ chỉ số lượng xác đinh (một, hai, ba,...) và số từ chỉ số lượng số lượng ước chừng (vài, dăm, mươi, dăm bảy, ba bốn,...). Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Ví dụ: + Nó ăn được hai bát cơm. + Chúng tôi gặp nhau và nói dăm ba câu chuyện. I. Nhận biết đặc điểm và chức năng của số từ 2. Kết luận b. Phân loại: 2 tiểu loại cơ bản Số từ chỉ Đứng sau danh từ, chỉ thứ tự của sự vật. Số từ chỉ thứ thứ tự tự thường đứng sau các danh từ thứ, hạng, loại, số. Ví dụ: Tôi ngồi bàn thứ nhất. → số từ nhất kết hợp với từ thứ (thứ nhất) đứng sau danh từ bàn chỉ số thứ tự của sự vật. LUYỆN TẬP Hoàn thành các bài tập SGK trang 64-65 II. Thực hành tiếng việt Bài tập 1/Tr.64 Số từ chỉ số lượng xác định (từ in đậm) trong các câu là: a. hai bố con b. một bình tưới c. ba chục mét
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_thuc_hanh_tieng_viet_so_tu.pptx