Bài giảng Môn: tập viết - Bài dạy: A – anh em thuận hòa
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Anh em thuận hoà ( 3 lần ). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết ở lớp trên trang vở tập viết lớp 2.
ø. - Chuẩn bị bài: “ N – nghĩ trước, nghĩ sau “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần15 Tiết15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ./ /200 ( KT - KN: 24 – SGK: ) Tên bài dạy: N – NGHĨ TRƯỚC NGHĨ SAU A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Â), chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ N hoa - Từ – cụm từ ứng dụng: C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra:Cho viết lại con chữ M và từ Miệng. Nhận xét 2/GTB: “N – Nghĩ trước nghĩ sau” - Ghi tưạ bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết. - Treo chữ mẫu N và hỏi: + Chữ N hoa giống chữ nào đã học ? + Chữ N hoa gồm mấy nét ? Kể ra ? + Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ N hoa ? - H dẫn viết chữ N: vừa viết vừa nêu cấu tạo - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Làm việc gì cũng phải suy nghĩ. - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng - GV H dẫn viết vào vở GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. Nhận xét. HỌC SINH -2HS:yếu,TB ghi lại con chữ M và từ “ Miệng” Nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu: +HS yếu: Gần giống chữ M hoa dã học. +2HS TB nêu: Chữ N hoa gồm 3 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng và nét xiên phải. +HS yếu: Chữ N hoa cao 5 ô li, rộng 3 ô li. - Quan sát và viết vào bảng con. -2HS:yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau. - Quan sát, nhận xét về độ cao + Cụm từ có 4 tiếng. + Chữ N, g, h cao 2.5 ô li + Chữ s, t cao 1.25 ô li + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Luyện viết vào bảng con chữ Nghĩ. THƯ GIÃN - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ N cỡ vừa + 1 dòng chữ N cỡ nhỏ + 1 dòng từ Nghĩ cỡ vừa + 1 dòng từ Nghĩ cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ N hoa, từ Nghĩ. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ O – Ong bay bướm lượn “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần16 Tiết 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 03./12 /2010 ( KT - KN: 25 – SGK: ) Tên bài dạy: O – ONG BAY BƯỚM LƯỢN A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Â), chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Ong bướm bay lượn (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ O hoa - Từ – cụm từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra:Cho viết lại con chữ N và từ Nghĩ. Nhận xét 2/GTB: “O – Ong bay bướm lượn” - Ghi tựa bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết. - Treo chữ mẫu O và hỏi: + Chữ O hoa gồm mấy nét ? Kể ra ? + Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ O hoa ? - H dẫn viết chữ O: vừa viết vừa nêu cấu tạo - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Miêu tả cảnh rất đẹp, có ong bướm bay lượn. - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng - GV H dẫn viết vào vở GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. Nhận xét. HỌC SINH -2HS:yếu,Tb ghi lại con chữ N và từ “ Nghĩ” Nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu: +HS TB nêu: Chữ O hoa gồm 1 nét: Nét cong kín kết hợp với nét cong trái. +HS yếu nêu: Chữ N hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li. - Quan sát và viết vào bảng con. -2HS:yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn. - Quan sát, nhận xét về độ cao + Cụm từ có 4 tiếng. + Chữ O, g, b, y, l cao 2.5 ô li + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Luyện viết vào bảng con chữ Ong. THƯ GIÃN - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ O cỡ vừa + 1 dòng chữ O cỡ nhỏ + 1 dòng từ Ong cỡ vừa + 1 dòng từ Ong cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ O hoa, từ Ong. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần17 Tiết 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 10./12 /2010 ( KT - KN: 26 – SGK: ) Tên bài dạy: Ô , Ơ – ƠN SÂU NGHĨA NẶNG A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa Ô,Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-Ô hoặc Ơ Â), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ Ô, Ơ hoa - Từ – cụm từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho viết lại con chữ O và từ Ong. Nhận xét 2/GTB: “Ô , Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng” - Ghi tựa bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết. - Treo chữ mẫu Ô , Ơ và hỏi: + Chữ Ô , Ơ hoa gần giống chữ nào đã học ? Chữ Ô , Ơ gồm mấy nét ? Kể ra ? + Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ Ô , Ơ hoa ? - H dẫn viết chữ Ô , Ơ : vừa viết vừa nêu cấu tạo - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng - GV H dẫn viết vào vở GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. Nhận xét. HỌC SINH -2HS:yếu,TB ghi lại con chữ O và từ “ Ong” Nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu: +HS yếu: Chữ Ô , Ơ viết gần giống với con chữ O. +HS TB: Chữ Ô , Ơ hoa gồm 2 nét: Nét cong kín kết hợp với nét cong trái và nét phụ gồm hai đường thẳng kéo từ dưới lên như hình cái nón úp ; Nét phụ như hình lưỡi câu – dấu hỏi. + Chữ Ô,Ơ hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li. - Quan sát và viết vào bảng con. -2HS:yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng. - Quan sát, nhận xét về độ cao + Cụm từ có 4 tiếng. + Chữ Ơ, g, h cao 2.5 ô li + Chữ s cao 1.25 ô li + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Luyện viết vào bảng con chữ Ơn. THƯ GIÃN - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ Ô , Ơ cỡ vừa + 1 dòng chữ Ô , Ơ cỡ nhỏ + 1 dòng từ Ơn cỡ vừa + 1 dòng từ Ơn cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Ô , Ơ hoa, từ Ơn. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Ôn tập kiểm tra định kỳ “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần19 Tiết 19 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ./12 /2010 ( KT - KN: 29 – SGK: ) Tên bài dạy: P – PHONG CẢNH HẤP DẪN A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ P hoa - Từ – cụm từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: 2/GTB: “P – Phong cảnh hấp dẫn” - Ghi tựa bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết. - Treo chữ mẫu P và hỏi: + Chữ P hoa gồm mấy nét cơ bản ? + Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ P hoa ? - H dẫn viết chữ P : vừa viết vừa nêu cấu tạo - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Phong cảnh đẹp ai cũng muốn đến thăm, đến xem. - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng - GV H dẫn viết vào vở GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. Nhận xét. HỌC SINH Nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu: +HS TB nêu: Chữ P hoa gồm 2 nét: Nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. +HS khá-giỏi nêu: Chữ P hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li. - Quan sát và viết vào bảng con. -2HS yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. -Chú ý lắng nghe. Quan sát, nhận xét về độ cao + Cụm từ có 4 tiếng. + Chữ P, g, h cao 2.5 ô li + Chữ d cao 2 ô li + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Luyện viết vào bảng con chữ Phong. THƯ GIÃN - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ P cỡ vừa + 1 dòng chữ P cỡ nhỏ + 1 dòng từ Phong cỡ vừa + 1 dòng từ Phong cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ P hoa, từ Phong. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Q – Quê hương tươi đẹp “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG 0 Tuần20 Tiết 20 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ./01 /2011 ( KT - KN: 29 – SGK: ) Tên bài dạy: Q – QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Quê hương tươi đẹp (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ Q hoa. - Từ – cụm từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ P và từ Phong 2/GTB: “Q – Quê hương tươi đẹp” - Ghi tưạ bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết. - Treo chữ mẫu Q và hỏi + Chữ Q hoa gồm mấy nét cơ bản ? + Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ Q hoa ? - H dẫn viết chữ Q: vừa viết vừa nêu cấu tạo - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Nói về đất nước, con người giàu và đẹp. - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng - GV H dẫn viết vào vở GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS y
File đính kèm:
- TAP VIET.doc