Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Ôn tập văn kể chuyện - Đồng Thị Chiên

Rùa và Thỏ

 Vào một buổi sáng mùa thu tiết trời mát mẻ, Rùa ra bãi cỏ tập chạy. Một chú Thỏ đi qua trông thấy mỉa mai châm chọc nói: “Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à?”. Thấy Thỏ nói vậy, Rùa thủng thẳng đáp: “Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn ai?”.
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc nói: “Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó”.

 Rùa không nói gì, biết mình chậm chạp nên cố sức chạy thật nhanh. Còn Thỏ nhìn theo mỉm cười, nó nghĩ: “Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần tới đích ta phóng cũng vừa”. Thế rồi nó lại nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm. Bỗng nghĩ đến cuộc thi, nó thấy Rùa đã sắp tới đích, cậu ta cắm cổ chạy thục mạng nhưng không kịp nữa rồi vì Rùa đã tới đích trước nó.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Ôn tập văn kể chuyện - Đồng Thị Chiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ  vê ̀ dư ̣ giờ , thăm lớp 5C  
MÔN: TẬP LÀM VĂN  Ôn tập văn kể chuyện 
 Giáo viên thực hiện : Đồng Thị Chiên 
 Rùa và Thỏ 
 Vào một buổi sáng mùa thu tiết trời mát mẻ , Rùa ra bãi cỏ tập chạy . Một chú Thỏ đi qua trông thấy mỉa mai châm chọc nói : “ Đồ chậm như sên . Mày mà cũng đòi tập chạy à?”. Thấy Thỏ nói vậy , Rùa thủng thẳng đáp : “ Anh đừng giễu tôi . Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn ai ?”. Thỏ vểnh tai lên tự đắc nói : “ Được , được ! Mày dám chạy thi với ta sao ? Ta chấp mày một nửa đường đó ”. 
 Rùa không nói gì , biết mình chậm chạp nên cố sức chạy thật nhanh . Còn Thỏ nhìn theo mỉm cười , nó nghĩ : “Ta chưa cần chạy vội , đợi Rùa gần tới đích ta phóng cũng vừa ”. Thế rồi nó lại nhởn nhơ nhìn trời , nhìn mây . Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm . Bỗng nghĩ đến cuộc thi , nó thấy Rùa đã sắp tới đích , cậu ta cắm cổ chạy thục mạng nhưng không kịp nữa rồi vì Rùa đã tới đích trước nó . 
a. Thế nào là kể chuyện ? 
b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? 
c. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? 
 Bài 1 : Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau : 
Thảo luận 
- Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu , có cuối ; liên quan đến một hay một số nhân vật . Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa . 
 - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: 
 + Hành động của nhân vật . 
 + Lời nói , ý nghĩ của nhân vật . 
 + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu . 
 - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : 
 + Mở đầu ( mở bài ) 
 + Diễn biến ( thân bài ). 
 + Kết thúc ( kết bài ). 
- Có 2 cách mở bài : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . 
 + Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện . 
Ví dụ : Có một con rùa sống bên sông , biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy , vừa sáng sớm tinh mơ , nó đã ra bờ sông tập chạy . 
 + Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể . 
Ví dụ : Xưa nay người cậy tài giỏi mà chủ quan , biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì . Ngược lại , sức có kém nhưng quyết tâm , nhẫn nại ắt thành công . Câu chuyện Rùa và Thỏ chứng minh điều đó . 
- Có 2 cách kết bài : Kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết thúc của câu chuyện , không bình luận gì thêm 
+ Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện 
Ví dụ : Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao . 
Ví dụ : Cho đến bây giờ , mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với Rùa , tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ . Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan , hợm hĩnh như Thỏ tôi ngày nào . 
- Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu , có cuối ; liên quan đến một hay một số nhân vật . Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa . 
 - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: 
+ Hành động của nhân vật . 
+ Lời nói , ý nghĩ của nhân vật . 
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu . 
 - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : 
 + Mở đầu ( mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp ). 
 + Diễn biến ( thân bài ). 
+ Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng ). 
Bài 2 : Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách trả chọn ý trả lời đúng nhất : 
 Ai giỏi nhất ? 
 Trong rừng , Thỏ , Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí . Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài . Vì thế , không ai chịu ai . Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài , ra đề thi rồi chấm luôn . 
 Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện : Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc . 
 Thỏ ăn mỗi ngày nửa hạt , ăn được 40 ngày . Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt , được 60 ngày . Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt . Ba ngày sau , túi của Sóc rỗng không . 
 Sang ngày thứ 61 Gõ Kiến cho biết :  - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất ! 
 Sóc không chịu . Cậu ta kêu : 
 - Tôi vẫn còn ! 
 Gõ Kiến hỏi : 
 - Còn mà túi lại rỗng không thế này ? 
 Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ , Nhím , đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn : 
 - Đây ! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt . Còn hai hạt nữa của tôi đấy ! 
 Tất cả đều chịu Sóc là giỏi . Giỏi nhất . 
 Cái gì cũng thế , chỉ ăn thì mấy cũng hết . 
 Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn . ( Theo Phong Thu) 
 Ai giỏi nhất ? 
 Trong rừng , Thỏ , Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí . Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài . Vì thế , không ai chịu ai . Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài , ra đề thi rồi chấm luôn . 
 Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện : Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc . 
 Thỏ ăn mỗi ngày nửa hạt , ăn được 40 ngày . Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt , được 60 ngày . Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt . Ba ngày sau , túi của Sóc rỗng không . 
 Sang ngày thứ 61 Gõ Kiến cho biết :  - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất ! 
 Sóc không chịu . Cậu ta kêu : 
 - Tôi vẫn còn ! 
 Gõ Kiến hỏi : 
 - Còn mà túi lại rỗng không thế này ? 
 Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ , Nhím , đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn : 
 - Đây ! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt . Còn hai hạt nữa của tôi đấy ! 
 Tất cả đều chịu Sóc là giỏi . Giỏi nhất . 
 Cái gì cũng thế , chỉ ăn thì mấy cũng hết . 
 Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn . ( Theo Phong Thu) 
1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? 
 a. Hai b. Ba c. Bốn 
2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? 
 a. Lời nói 
 b. Hành động 
 c. Cả lời nói và hành động 
3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? 
 a. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây , gieo hạt . 
 b. Khuyên người ta tiết kiệm . 
 c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc . 
Dựa vào câu chuyện , chọn ý trả lời đúng nhất : 
1.	 Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? 
 a. Hai 	 b. Ba 	 c. Bốn 
2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? 
 a. Lời nói 	 b. Hành động 
 c. Cả lời nói và hành động 
3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? 
 a. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt .	 
 b. Khuyên người ta tiết kiệm .	 
 c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc . 
- Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu , có cuối ; liên quan đến một hay một số nhân vật . Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa . 
 - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: 
+ Hành động của nhân vật . 
+ Lời nói , ý nghĩ của nhân vật . 
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu . 
 - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : 
 + Mở đầu ( mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp ). 
 + Diễn biến ( thân bài ). 
+ Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng ). 
kt 
TRÒ CHƠI: VÉN MÀN BÍ MẬT 
Bạn hãy chọn một hình ảnh mà mình thích  và trả lời câu hỏi đi kèm . 
Mỗi câu trả lời đúng bạn sẽ nhận được 1 phần thưởng 
 Chúc bạn thành công !!! 
	 Keå chuyeän laø keå moät chuoãi söï vieäc coù ñaàu , cuoái ; lieân quan ñeán moät hay moät soá nhaân vaät . Moãi caâu chuyeän noùi moät ñieàu coù yù nghóa . 
	 Tính caùch cuûa nhaân vaät ñöôïc theå hieän qua: 
Haønh ñoäng cuûa nhaân vaät . 
Lôøi noùi , yù nghó cuûa nhaân vaät . 
Nhöõng ñaëc ñieåm ngoaïi hình tieâu bieåu . 
 Baøi vaên keå chuyeän coù caáu taïo 3 phaàn : 
 Môû ñaàu ( môû baøi tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp ). 
 Dieãn bieán ( thaân baøi ). 
 Keát thuùc ( keát baøi khoâng môû roäng hoaëc môû roäng ). 
 Đọc đoạn văn sau đây và cho biết đoạn văn trên được mở đầu theo kiểu nào ? Vì sao ?  “ Tôi đã đọc qua rất nhiều câu chuyện nhưng tôi thích nhất là câu chuyện Ai giỏi nhất ?” 
Qua câu chuyện “ Ai giỏi nhất ?” em học tập được điều gì ? 
Để làm được bài văn kể chuyện , theo em cần viết bài văn đó theo cấu tạo như thế nào ? 
Thế nào là kể chuyện ? 
Đoạn văn sau đây kết bài theo kiểu nào ? ( mở rộng hay không mở rộng ) 
 “ Tất cả đều chịu Sóc là giỏi . Giỏi nhất . 
Cái gì cũng thế , chỉ ăn thì mấy cũng hết . 
Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn .” 
Có mấy cách kết thúc bài văn kể chuyện ? Là những cách nào ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_lam_van_lop_5_bai_on_tap_van_ke_chuyen_don.ppt
Giáo án liên quan