Bài giảng Môn: Tập đọc bài: Người mẹ hiền (2 tiết)
Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.(trả lời được cácCH trong SGK).
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa.
Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động trên lớp:
ay để Nam khỏi bị đau. Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò. - Cô xoa đầu và an ủi Nam. - Nam cảm thấy xấu hổ. - Minh thập thòngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cô. - Là cô giáo. - Trả lời theo suy nghĩ. 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. Sau đó nhận xét và cho điểm các nhóm đọc tốt, động viên khuyến khích các em đọc chưa tốt cố gắng hơn. - Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo. - Tổng kết tiết học. Tuần 8 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Tập đọc Bài: Bàn tay dịu dàng I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND : thái đô ân cần thầy giáo đã giúp an vượt qua nỗi buồn mất bà và đồng viên bạn tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.(trả lời được càc CH trong SGK). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động trên lớp: Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Ổn định – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 Hs lên bảng kiểm tra. - Nhận xét và cho điểm hs. - HS 1 đọc đoạn 1,2 bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi: Việc làm của Minh và Nam đúng hay sai? Vì sao? - HS 2 đọc đoạn 3, 4, trả lời câu hỏi: Ai là người mẹ hiền? vì sao? 1/ Giới thiệu bài : - Hỏi: Các con đã bao giờ được bố mẹ, ông bà hay người lớn xoa đầu chưa? Lúc đó em cảm thấy thế nào? - GT: Trong bài học hôm nay, các con sẽ được lam quen với một thầy giáo rất tốt. Chính bàn tay dịu dàng và tình yêu thương vô bờ của thầy dành cho Hs đã giúp 1 bạn hs vượt qua chuyện buồn trong gia đình và cố gắng học tập. - Trả lời. 2/ Luyện đọc : * Hoạt động 1: GV đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1, giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. - 1 Hs khá đọc mẫu lần 2. - Cả lớp theo dõi. * Hoạt động 2: a) Đọc từng câu : b) Hướng dẫn ngắt dọng c) Đọc từng đoạn theo nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu hs đọc các từ cần luyện phát âm đã viết trên bảng. - Yêu cầu hs nối tiếp nhai đọc từng câu trong bài. Nghe và chỉnh lỗi cho hs nếu có. - Giới thiệu các câu cần luyện các đọc, cách ngắt dọng. Yêu cầu hs tìm cách đọc đúng, hay. Tổ chức cho hs luyện đọc các câu này. - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giãi nghĩa từ: mới mất, đám tang, âu yếm, lặng lẽ, thì thào, trìu mến. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc các từ đã giới thiệu phần Mục tiêu - Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài. - Tìm cách đọc các câu sau Thế là / chẳng bao giờ/ An còn đưoc nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ còn được bà âu yếm,/ vuốt ve // Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// Nhưng sáng mai / em sẽ làm ạ! / Tốt lắm! // Thầy biếg em nhất định sẽ làm !! Thầy khẽ nói với An.// - Đọc theo đoạn đến hết bài + Đ1: Bà của An âu yếm, vuốt ve. + Đ2: Nhớ bà bài tập. +Đ3: Thầy nhẹ nhàng nói với An. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu Hs đọc thầm bài. - Chuyện gì xảy ra với An và gia đình? - Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất. - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thề nào? - Theo em, vì sao thầy giáo có thái độ như thế? - An trả lời thầy thế nào? - Vì sao An lại hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài tập. - Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài cho ta thấy rõ thái độ của thầy giáo? - Các em thấy thầy giáo của bạn An là người như thế nào? - Đọc bài. - Bà của An mới mất. - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã. - Thầy không trách An, chỉ dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng, trìu mến xoa lên đầu An. - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng quý mên bà của An. Thầy biết An vì thương nhớ bà quá mà không là bài chứ không phải em lười. - An trả lời: nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Vì An cảm nhận được tình yêu và lòng tin tưởng của thầy với em. Em không muốn làm thầy buồn. Vì sự dịu dàng của thầy đã giúp An nhẹ nhàng hơn, khiến em lấy lại lòng tin mà quyết tâm học tập để thầy khỏi buồn - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu, thầy khen An “tốt lắm!”. - Thầy là người rất yêu thương, quý mến hs, biết chia sẽ cảm thông với HS. 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : - Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhòm cho hs đọc. - Lắng nghe, nhận xét, cho điểm hs. Hỏi: Em thích nhân vật vào nhất? vì sao? Tổng kết tiết học. - Các nhóm tập luyện và thi đọc theo vai. - Trả lời. Tuần 8 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Tập đọc Bài: Đổi giày I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ: tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh, các từ dẽ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: xỏ nhầm giày, hay là, dễ chịu, gầm giường, lắc đầu đến truờng, lẩm bẩm, dễ chịu, chạy vội về nhà, đổi giày, ngắm đi ngắm lại. - Nghỉ ngơi đúng sau các dấu cạu và giữa các cụm từ. - Biết phân biệt lời kể và lởi các nhân vật. 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khênh. - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Cậu bé ngốc nghếch, đi lầm hai chiếc giày ở hai đôi cao thấp khác nhau lại đổ tại chân mình bên ngắn bên dài, đổ tại đường khấp khểnh. Khi có người bảo về nhàđổi dày, cậu cứ ngắm mãi đôi giày ở nhà và phàn nàn đôi này vẫn chiếc cao chiếc thấp. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động trên lớp: Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Ổn định – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra bài Bàn tay dịu dàng. + Hs 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lới câu hỏi: Vì sao An buồn, những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên đều đó? + Hs 2 đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: Thái độ của thầy giáo như thế nào khi biết An chưa làm bài? Câu chuyện nói lên điều gì? 1/ Giới thiệu bài : - Giờ tập đọc hôm nay chúng ta cùng đọc câu chuyện vui: Đổi giày. Câu chuyện kể về một câu bé ngốc nghếch, đã đi nhầm giày một chiếc cao, một chiếc thấp, ở hai đôi khác nhau nhưng lại không phát hiện ra sai lầm của mình. 2/ Luyện đọc : * Hoạt động 1: GV đọc mẫu. - GV đọc mầu toàn bài. Chú ý: giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh, với cậu bé ngạc nhiên, ngây thơ, lời thầy giáo ân cần, dịu dàng. - Cả lớp theo dõi. HS khá đọc mẫu lần 2. * Hoạt động 2: a) Đọc từng câu : b) Hướng dẫn ngắt dọng c) Đọc từng đoạn theo nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Cho hs đọc các từ cần luyện phát âm trên bảng phụ. - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu đến hết bài. - Giới thiệu các câu cần luyện giọng cho hs tìm cách đọc, thống nhất cách đọc và cho cả lớp luyện đọc. - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để hỏi về nghĩa các từ mới - Đọc các từ đã giới thiệu phần mục tiêu. - Hường dẫn luyện phát âm, mỗi hs chỉ đọc 1 câu. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Có cậu học trò nọ/ vội đến trường nên xỏ nhầm giày,/ một chiếc cao, một chiếc thấp.// Quái lạ,/ sao hôm nay chân mình một bên dài,/ một bên ngắn?Hay là tại đường khấp khểnh?// Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày,/ ngắm đi ngắm lại,/ rồi lắc đầu nói: Đôi này/ vần chiếc thấp,/ chiếc cao.// -Đọc nối tiếp các đoạn 2, 3. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : Tuần 8 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Thủ công . Bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2). I Mục tiêu: -Biết cánh gấp thuyền phẳng đáy không mũi. -Gấp được thuyền phẳng đáy không mũi.các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. - Quy trình gấp thuyền PĐKM có hình vẽ minh họa gấp từng bước. - Giấy thủ công tương đương khổ A4 để hướng dẫn. III. Các hoạt động trên lớp 1. Ổn định : Cả lớp hát bài 2. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS. - GV: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có mấy bước ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Tiết trước cô đã hướng dẫn các em quy trình làm TPĐKM. Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em ôn , thực hiện các thao tác gấpTPĐKM theo đúng quy trình, hoàn thành sản phẩm và biết cách sử dụng khi chơi. * Các hoạt động giảng dạy : Thời gian Nội dung KT và KN cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp TPĐKM: HS quan sát nêu được quy trình gấp. * Hoạt động 2 : HS thực hành. Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi - GV cho 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM ở tiết 1. - Gợi ý giúp đỡ hs thực hiện. - GV chốt lại, nhận xét chung. - Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng, dặt câu hỏi : + TPĐKM gồm có các bộ phận nào ? + Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? + Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? + Bước 1 gấp gì ? Hãy nêu cách t
File đính kèm:
- giao an lop 2 cua ly hoang nghiep.doc