Bài giảng Mở đầu môn hoá học (tiết 1)
MỤC TIÊU:
- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
- Bước đầu các em HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta .
- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
+ Khi học tập hóa, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
+ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã cho
các công thức hóa học: HCl, H2O, NH3, CH4. + Cl hoá trị I, O...II, N...III, C...IV ? Xác định 1 nguyên tố qua khả năng liên kết với O ntn? - Yêu cầu HS xác định hoá trị của K, Ba, S trong các công thức hóa học: K2O, BaO, SO2. + K có hoá trị I, Ba.........II, S.........IV ? Xác định hoá trị nhóm nguyên tử ntn? + Coi nhóm nguyên tử như 1 nguyên tố bất kỳ - Yêu cầu HS xác định hoá trị của các nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học: HNO3, H2SO4, H3PO4, H2O - GV hướng dẫn HS tra bảng hoá trị. ? Hóa trị là gì? - HS làm bài tâp 2(sgk). - Hs làm bài: KH: K có hoá trị I. H2S:S ...............II. FeO: Fe ..........III. Ag2O: Ag ........ I SiO2: Si .. IV - Gv cho hợp chất AxaByb, trong đó a, b là hóa trị của A, B - Gv yêu cầu Hs tính a.x và b.y của CTHH H2O, NH3. + H2O: a.x = 2.I, b.y = 1.II + NH3: a.x = III.1, b.y = I.3 ? So sánh a.x, b.y của 2 công thức hóa học trên + 2.I = 1.II + III.1 = I.3 ? Rút ra công thức tổng quát. + ax = by ? Quy tắc hóa trị là gì ? ? Viết công thức dạng chung của QTHT - Yêu cầu Hs tính a.x, b.y của nhóm nguyên tử trong CTHH: H2CO3, Ca(OH)2. + H2CO3: 2.I = 1.II + Ca(OH)2: 1.II = 2.I - Yêu cầu Hs cho biết người ta vận dụng QTHT để làm gì? - Gv hướng dẫn Hs tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 (Cl có hoá trị I). - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 (sgk). - Hs làm bài theo nhóm 4. Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk - Yêu cầu Hs làm bài tập 3, 4a sgk I. Hoá trị một nguyên tố được xác định như thế nào? * Cách xác định: + Quy ước: Gán cho H hoá trị I, O hóa trị II. + Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu. Ví du : HCl: Cl hoá trị I. H2O: O............II NH3: N ...........III CH4: C ............IV + Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O. Ví dụ: K2O: K có hoá trị I. BaO: Ba ..............II. SO2: S ..................IV. - Hoá trị của nhóm nguyên tử: Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I. Vì liên kết với 1 nguyên tử H. H2SO4: SO4 có hoá trị II. H3PO4: PO4................III. => Coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố bất kỳ. * Kết luận: Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác II. Quy tắc hoá trị: 1.Quy tắc: * Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. - CTTQ: AxaByb ® ax = by x , y, a, b là số nguyên - Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm nguyên tử. 2.Vận dụng: a.Tính hoá trị của một nguyên tố: - Gọi hoá trị của Fe là a - Theo QTHT ta có: 1.a = 3.I =>a=III => Hóa trị của Fe là III a) + ZnCl2: 1.a= 2.I ® a= II => Zn có hóa trị II b) FeSO4: 1.a = 1.II® a = II => Hóa trị của Fe là II 3. Ta có: a.x = I.2, b.y = II.1 Mà I.2 = II.1 => a.x = b.y 4a) + AlCl3: 1.a= 3.I ® a = III => Al có hóa trị III + CuCl2: 1.a = 2.I ® a= II => Cu có hóa trị II 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài và làm bài tập 6 sgk - Chuẩn bị bài 10 (tt) 6. Rút kinh nghiệm: Bài 10: HÓA TRỊ (tt) I. Mục tiêu: - Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của 2 nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: III. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Bổ sung - Gv đưa ra các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị - Yêu cầu Hs đọc VD1 sgk và hướng dẫn Hs làm VD1 + CTTQ: SxOy + Theo quy tắc: x . VI = y. II => Vậy : x = 1; y = 3 => CTHH: SO3 - Yêu cầu Hs đọc VD2 sgk và hướng dẫn Hs làm VD2 + CTTQ: Na(SO4)y + Theo QTHT: I.x = II.y => => x = 2, y = 1 => CTHH : Na2SO4 * Lưu ý: Nhóm nguyên tử ở công thức là 1 thì bỏ dấu ngoặc đơn. - Yêu cầu Hs làm bài tập 5a sgk - Hs làm bài theo nhóm 4. Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk - Yêu cầu Hs làm bài tập 5b sgk 2. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị: * Các bước giải: B1: Viết CT dạng chung. B2: Viết biểu thức qui tắc hóa trị B3: Chuyển thành tỉ lệ B4: Viết CTHH đúng của hợp chất. 5a/ * C (IV) và S (II). CxSy : CS2. * P (III) và H. PxHy : Theo QTHT: III.x = I.y => CTHH: PH3 5b/ Nax(OH)y Theo QTHT: I.x = I.y => CTHH: NaOH 5a/ Fe (III) và O FexOy: Fe2O3. 5b/ * Cux(SO4)y Theo QTHT: II.x = II.y => CTHH: CuSO4 * Cax(NO3)y Theo QTHT: II.x = I.y => CTHH: Ca(NO3)2. 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài và làm bài tập 7,8 sgk - Chuẩn bị bài 11 6. Rút kinh nghiệm: Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị. - Rèn các kỹ năng: Tính hoá trị nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: III. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Bổ sung - HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. ? HS nhắc lại khái niệm hoá trị. ? QTHT là gì? ? Viết biểu thức quy tắc hoá trị. - GV đưa ra VD, hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu Hs làm BT1 sgk - Yêu cầu Hs làm BT2 sgk ? Tính hóa trị của X trong CTHH ? Tính hóa trị của Y trong CTHH ? Lập CTHH của X và Y - Yêu cầu Hs làm BT3 sgk ? Tính hóa trị của Fe trong CTHH Fe2O3 ? Lập CTHH của Fe và (SO4) I. Các kiến thức cần nhớ: 1. Công thức hoá học: * Đơn chất: A (KL và một vài PK) Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2) * Hợp chất: AxBy, AxByCz... Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A). 2. Hoá trị: * Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. AxaByb ® x. a = y. b - A, B : nguyên tử , nhóm n. tử. - x, y : hoá trị của A, B. a. Tính hoá trị chưa biết: VD: AlF3 , Fe2(SO4)3 . * AlF3: Gọi a là hoá trị của F. AlF3 ® 1. III = a.3 => a = I * Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe. Fe2(SO4)3 ® . b. Lập công thức hoá học: * Lưu ý: - Khi a = b ® x = 1 ; y = 1. - Khi a b ® x = b ; y = a. ® a, b, x, y là những số nguyên * SGK II. Bài tập: BT1 : Cu hóa trị II, P hóa trị V, Si hóa trị IV, Fe hóa trị III BT2 : + ® ® X hóa trị II + ® ®Y hóa trị III Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2 => Phương án : d BT3: + Fe có trị III trong công thức Fe2O3 + (SO4) có hóa trị II => CTHH đúng là Fe2(SO4)3 => Phương án : d 4. Kiểm tra đánh giá: 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài và làm bài tập 4 sgk - Chuẩn bị bài 12 6. Rút kinh nghiệm: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Mục tiêu: Biết được: - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác - Quan sát được 1 số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: III. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Bổ sung - Gv hướng dẫn Hs qsh 2.1 sgk và trả lời: ? Hình vẽ đó nói lên điều gì? - Hs quan sát và mô tả hiện tượng. ? Làm thế nào để nước lỏng thành nước đá? + Hạ nhiệt độ của nước xuống 0oC ? Làm thế nào để nước lỏng thành hơi nước? + Tăng nhiệt độ của nước lên 100oC ? Ở thí nghiệm này có sự biến đổi về chất không? - Gv làm thí nghiệm pha loãng và đun sôi dung dịch muối ăn. - Yêu cầu Hs nhận xét hiện tượng - HS nhận xét: Khi cô cạn dung dịch muối ăn thu được những hạt muối ăn có vị mặn. ? Ở thí nghiệm này có sinh ra chất mới không? ? Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì? + Chất bị biến đổi về trạng thái mà không bị biến đổi về chất (Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) ? Hiện tượng vật lý là gì? ? Hãy cho 1 vài ví dụ về hiện tượng vật lý. + Ví dụ:Thuỷ tinh nung nóng bị uốn cong - Nhận xét và kết luận * Thí nghiệm 1: - Gv cho Hs quan sát màu sắc của S và Fe và yêu cầu Hs nhận xét. - Gv tiến hành thí nghiệm: Trộn một lượng bột Fe và bột S vừa đủ. Chia làm 2 phần: + Phần1: Hs dùng nam châm hút và nhận xét. ? Cơ sở nào để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp. + Fe bị nam châm hút, S thì không + Phần 2: Gv làm thí nghiệm: Nung hỗn hợp bột Fe, S. - Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. - Gv đưa nam châm tới phần sản phẩm và yêu cầu Hs nhận xét + Tạo thành chất mới không bị nam châm hút ? So sánh chất tạo thành so với chất ban đầu + Chất ban đầu bị nam châm hút, sản phẩm không ? Ở TN trên có sinh ra chất mới không? + Có. Đó là FeS (Sắt II sunfua). * Thí nghiệm 2: - Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm: Lấy đường vào 2 ống nghiệm: + Ống 1: Để nguyên (Dùng để so sánh) + Ống 2: Đun nóng. - Hs làm thí nghiệm và rút ra nhận xét hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm 2. + Đường chuyển thành màu đen và có những giọt nước động ở thành ống nghiệm. ? Ở TN trên có sinh ra chất mới không? + Có. Đó là than và nước ? Vậy em hãy cho biết hiện tượng hoá học là gì? ? Lấy ví dụ về hiện tượng hóa học + Đinh sắt để lâu trong không khí ? Dấu hiệu chính để phân biệt HTHH và HTVL là gì? + Dấu hiệu phân biệt: Có chất mới sinh ra hay không 4. Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk - Yêu cầu Hs làm bài tập 2, 3 sgk I. Hiện tượng vật lý: Thí nghiệm 1: Nước đá®Nước lỏng®Hơi nước (R) (L) (H) Thí nghiệm 2: Muối ăn ® dd muối ® Muối ăn (R) (L) (R) * Kết luận: Nước và muối ăn vẫn giữ nguyên chất ban đầu * Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác II. Hiện tượng hoá học: * Thí ngiệm 1: - Nung hỗn hợp bột Fe và S - Tạo thành chất mới. Đó là FeS (Sắt II sunfua) * Thí nghiệm 2: * Cho đường vào 2 ống nghiệm : + Ống nghiệm 1: Để nguyên. + Ống nghiệm 2: Đun nóng. => Đường chuyển thành màu đen, xuất hiện những giọt nước trên thành ống nghiệm. * Kết luận: Đường, sắt, lưu huỳnh đã biến đổi thành chất khác * Hiện tượng hóa học là
File đính kèm:
- Ga Hoa 8 2011(1).doc