Bài giảng Mĩ thuật lớp 6 - Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại - Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật lớp 6 - Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại - Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MĨ THUẬT 6 BÔ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chủ đề 8: MĨ THUẬT THỜI KÌ CỔ ĐẠI Bài 16: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Năng lực chung: Nhận biết thêm một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại để khai thác mô phỏng SPMT. - Năng lực riêng biệt: - Nhận biết, khai thác hình ảnh tạo hình của mĩ thuật thời này để mô phỏng trang trí sản phẩm MT của mình là áo dài Việt Nam. - Biết đặt câu hỏi và xác định được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của bạn; - Biết vận dụng tạo dáng và trang trí SPMT có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại bằng hình thức vẽ , xé dán hoặc nặn. - Biết nhận xét, đánh giá, liên hệ, so sánh về vẻ đep các SPMT Việt Nam thời này & biết tạo dáng, trang trí hộp bút có sử dụng hình ảnh di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử . 2. Phẩm chất: - Chủ động khai thác hình ảnh, có ý thức sử dụng vật liệu tái chế để tạo SPMT có nội dung chủ đề. - Biết trân trọng di sản Việt Nam, thấy được sự đa rạng, phong phú và lịch sử lâu đời của mĩ thuật tạo hình nước ta từ đó thêm yêu môn học mĩ thuật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Giáo án biên soạn, hình ảnh minh họa( mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại), các sản phẩm học gắn với hình ảnh của mĩ thuật thời này SGK tr65-67. - Một số hình ảnh, mô hình, clip liên quan đến sáng tạo các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam( áo dài; hộp bút) có thể trình chiếu PowerPoint để HS quan sát như: tranh, mẫu thiết kế, vật liệu, sản phẩm trong thực tế - sản phẩm mô hình của HS.( nếu có) - Phần mền hỗ trợ học trực tuyến. (Zoom...). 2. Đối với học sinh. - SGK. - Tranh ảnh, đồ chơi sưu tầm liên quan đến bài học. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: Dụng cụ vẽ ( Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ ) dụng cụ làm: giấy bìa màu; băng dính hai mặt / hồ giấy, kéo 1 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gv trình chiếu một số đồ vật thuộc di sản mĩ -Hs quan sát các hiện vật trên màn thuật Việt Nam thời kì cổ đại. chiếu và nhận ra tên gọi và thời kì xuất ? Em hãy cho biết tên các hiện vật trên? Các hiện của các hiện vật. hiện vật thuộc thời kì nào? - GV dẫn dắt vào bài học: Trong bài học trước , chúng ta đã học về mĩ thuật thế giới thời cổ đại . Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại Tiết PPCT 35 - Bài 16: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Quan sát - HS quan sát ( hình ảnh, video, hiện vật: Hoa văn; tượng; bình gốm; đèn gốm; trống đồng.. ) nhận biết sự phong phú, đa dạng của di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát phân tích hình ảnh tượng đồng, bình gốm, đèn gốm, trống đồng - SGK tr65 . -Thông qua Tranh ảnh hiện vật HS hiểu thêm về lịch sử, giá trị khảo cổ, vẻ đẹp thẩm mĩ của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. c. Sản phẩm học tập: - Nhận thức và nắm được nét cơ bản về vẻ đẹp tạo hình các hiện vật, lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Quan sát - Một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ - Hs thực hiện nhiệm vụ học tập. đại: * Một số di sản mĩ thuật Việt Nam - GV giới thiệu một số hiện vật của mĩ thời kì cổ đại . thuật Việt Nam thời kì cố đại ( Hoặc -Hs thực hiện nhiệm vụ 1. 2 Quan sát hình ảnh SGK tr 65), yêu cầu HS - HS Quan sát hình ảnh hiện vật và quan sát nhận ra các nội dung sau: trình bày được: Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm +Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ vụ học tập thuật Việt Nam thời kì cổ đại như: ? Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật + Tượng đồng ( Đông Sơn). Việt Nam thời kì cổ đại? + Bình gốm ( Ốc Eo). ? Cảm nhận về tạo hình trên những di vật + Đèn gốm ( Sa Huỳnh). + Trống Đồng ( Đông Sơn). này so với một số di vật của mĩ thuật thời kì cổ đại ở một số nơi trên thế giới mà em đã biết? ? Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mà em thích nhất? + GV đưa ra gợi ý hỗ trợ HS lựa chọn định hướng hình ảnh tiêu biểu có thể đưa vào trang trí. + GV gọi HS bạn đại diện của lớp, đứng dậy trả lời thống nhất phương án chọn hình ảnh mình yêu thích nhất VD: Hoa văn trống - HS nêu cảm nhận của mình về cách đồng... tạo hình trên các di vật của mĩ thuật Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Việt Nam so với di vật khác trên thế giới ( Học ở bài 15 ) + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Hs chia sẻ với bạn về những hiểu biết phản biện ý kiến của bạn (nếu có). - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức của em về di vật mĩ thuật Việt Nam cần nắm: thời kì cổ đại mà mình thích nhất. + MTVN thời kì cổ đại được biết đến qua các ( VD: hoa văn trên trống đồng ) di sản mĩ thuật của các nền văn hóa Phùng -HS khác nhận xét, đánh giá phản Hưng, Đồng Đậu, Gò Mun....cách chúng ta biện ý kiến của bạn (nếu có). khoảng 4000 năm đến 500 năm trước công nguyên. + Trong số các di sản mĩ thuật còn lại đến nay không thể không nhắc đến trống đồng Đông Sơn. Hiện vật Trống đồng Đông Sơn có tỉ lệ cân đối được trang trí tinh xảo hoa vănsắp xếp nối tiếp nhau chuyển động xoay tròn tâm là mặt trống với hình ảnh chim lạc tiêu biểu trên mặt trống. 3 + Giá trị lịch sử khảo cổ học Việt Nam, giá trị thẩm mĩ sử dụng giá trị văn hóa tư duy nghệ thuật. - Gv mở đoạn video về nét tiêu biểu, vẻ đẹp của trống đồng Đông Sơn - Hs xem đoạn video về nét tiêu biểu, + GV bổ sung thêm: HS nên tận dụng các vật vẻ đẹp của trống đồng Đông Sơn để liệu – họa liệu của cá nhân để chuẩn bị tiến thấy được giá trị văn hóa trên trống hành tạo SPMT của cá nhân cho phần tiếp đồng. theo. Hoạt động 2: Thể hiện a. Mục tiêu: -Tìm hiểu các bước mô phỏng thiết kế tạo sản phẩm ( Áo dài) làm từ vật liệu giấy và màu. – Mô phỏng hiện vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại trên sản phẩm áo dài . b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi các bước tạo SPMT là Áo dài SGK tr66. - HS thực hiện tạo SPMT Áo dài có họa tiết là hình ảnh di sản mĩ thuật thời này với vật liệu đã chuẩn bị. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm là Vẽ chiếc áo dài có hình ảnh giống với hiện vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cỏ đại. Hiểu cách tạo sản phẩm đó và khắc sâu thêm về hình ảnh mĩ thuật thời này. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: GV chuyển giao thực hiện 2. Thể hiện. nhiệm vụ học tập Cách thiết kế áo dài có sử dụng hoa văn - GV yêu cầu HS quan sát lại hình các mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. bước thực hiện SGK tr 66. *Các bước thiết kế : - GV đưa câu hỏi gợi ý: - Vẽ phác áo dài. + Em hãy nhắc lại các bước thực hiện - Vẽ hoa văn trang trí lên áo dài. trang trí Áo dài ? - Cắt rời hình áo dài. + Em sẽ sử dụng hoa văn cổ đại nào của - Vẽ màu vào hoa văn trang trí. Việt Nam để trang trí cho sản phẩm áo dài ? - GV tổ chức cho HS thực hành làm SPMT theo hình thức tạo hình 2D vẽ. dáng áo và vẽ hoa văn. - Nhận xét: tên, chất liệu, họa tiết, màu sắc, tính ứng dụng thực tế...( nếu HS hoàn 4 thành ) *Lưu ý: - GV thị phạm cùng sáng tạo với HS. - Tùy theo từng đối tượng HS địa phương GV chọn vật liệu( giấy vẽ và giao nhiệm vụ khác nhau . -Gv giới thiệu một vài sản phẩm trang trí áo dài của Học sinh lớp trước để nhận ra vẻ đẹp ở từng sản phẩm. Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện -Hs quan sát sản phẩm trang trí áo dài của nhiệm vụ học tập ban để có thêm hiểu biết. HS sau khi trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu bài học. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV gọi đại diện một số bạn HS đứng dậy trình bày tiến độ tạo SPMT và dự kiến tiến độ hoàn thành. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.( nếu xong SP ) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực -HS thực hiện nhiệm vụ học tập hiện nhiệm vụ học tập *Mỗi bạn làm 1 Áo dài có hoa văn VD GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến trống đồng. thức, chuyển sang nội dung mới. ( có thể HS về nhà hoàn thành Sp ) -Hs Báo cáo kết quả hoạt động và *Về nhà:tiếp tục Hoàn thành Sp; Chuẩn thảo luận bị giờ sau:Sản phẩm vừa học đã hoàn *HS trả lời các câu hỏi tiến độ & thực thành Dụng cụ vẽ ( Giấy vẽ, bút, màu ) hiện tạo SPMT. dụng cụ làm: Giấy bìa , keo, kéo. Hoạt động 3: Thảo luận a. Mục tiêu: -Thông qua sản phẩm Áo dài trang trí hình ảnh di sản MTVN thời kì cổ đại. -HS trưng bày và thảo luận, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân/ nhóm. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩn Áo dài tại nhà. - Quan sát sản phẩm vẽ của bạn và hình vẽ để trả lời câu hỏi SGK tr67. 5 - Hoàn thiện sản phẩm - trưng bày sản phẩm và quan sát chia sẻ bình luận ý tưởng sản phẩm cá nhân với các bạn và thầy cô . c. Sản phẩm học tập: - SPMT là bài vẽ trang trí áo dài có hoa văn theo chủ đề bài học. -HS trưng bày và thảo luận nhận xét về các sản phẩm đó. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 3. Luyện tập -Thảo luận. - Một số sản phẩm mĩ thuật của học sinh: - Một số sản phẩm mĩ thuật - Căn cứ vào sản phẩm mĩ thuật mà HS vừa thực của học sinh: hiện tiết trước( Thiết kế và trang trí áo dài) các em tiếp *Hoàn thiện SP cá nhân và tục hoàn thiện Sp tại nhà. thuyết trình: Tên SP; Cách + Em đã dùng hoa văn nào của di sản mĩ thuật làm SP; Bài học rút ra cần Việt Nam thời kì cổ đại để trang trí áo dài? nhớ) +Kể tên các hoa văn trong các sản phẩm của bạn, của Đọc thêm “ Em cần biết” mình ? SKG tr67. + Nêu giá trị ( thẩm mĩ, ý tưởng, văn hóa)của các di - Thực hiện trả lời câu hỏi: sản Việt Nam trong sản phẩm áo dài? Mĩ thuật ứng + Hoa văn tranh trí là: Hoa dụng được thể hiện thế nào qua bài học? văn trống đồng, chim lạc, con Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập. hươu... + Sau khi HS hoàn thiện SP tiết trước các em đem .+ Hoa văn của các bạn vẽ: tới trưng bày tại bàn nhóm; Hươu, chim lạc, đua thuyền, +Trưng bày SP thực hiện ý tưởng xung quanh sản dã gạo + Giá trị thẩm mĩ, phẩm đó. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. giá trị văn hóa lịch sử khi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trang trí áo dài sử dụng họa + GV gọi đại diện HS của các nhóm đứng dậy tiết thời cổ đại là rất đặc biệt. trình bày-thuyết trình sản phẩm mĩ thuật của mình( Sản phẩm gì – Chất liệu gì – Cách làm thế nào – họa tiết là * khi trìnhbày có thể đưa hình gì- vẻ đẹp và giá trị của SP). thêm: - HS đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của VD: Sản phẩm gì – Chất liệu mình/nhóm._ gì – Cách làm thế nào – họa + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. tiết là hình gì- vẻ đẹp và giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ trị của SP . học tập + GVtổng hợp đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 4: Vận dụng ( Nội dung vận dụng về nhà được khuyến khích không bắt buộc học sinh thực hiện) a. Mục tiêu: Vận dụng sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại để trang trí hộp bút mà em yêu thích. 6 b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS dùng họa tiết mĩ thuật Việt Nam thời này để trang trí hộp bút. - HS tự chọn cách thức: in, khắc, vẽ, dán để trang trí sản phẩm. c. Sản phẩm học tập: - Có ý tưởng thiết kế trang trí đồ vật là hộp bút có sử dụng họa tiết mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại để trang trí. d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Quan sát: một số hình ảnh VD: Hộp bút và con hươu .... quan sát hình ảnh SGK tr 67 để sáng tạo trang trí đồ vật . -Học sinh trực hiện trên lớp hoặc về nhà. * Mở rộng: Về nhà HS có thể chọn đồ vật bỏ đi & tiến hành trang trí. - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc thức bài học. *Về nhà:Hoàn thành Sp ; Chuẩn bị giờ sau Đem các sản phẩm đã học để trưng bày giới thiệu sản phẩm tại phòng trưng bày. 7 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Các tiêu chí Nội dung Xếp loại Ghi Chú đánh giá Đ/CĐ 1. Nhận nhiệm 1 Thành viên nhóm sẵn Lớp 6A1: Nhóm Nhóm đạt vụ sàng khi được nhận nhiệm 1:..2:..3:...4:..5:..6: ... 3 tiêu trí vụ. Lớp 6A2: Nhóm đánh giá 2. Tham gia xây 2. Mọi thành viên được ý 1:..2:..3:...4:..5:..6: ... hoàn dựng kế hoạch kiến xây dựng kế hoạch Lớp 6A3: Nhóm thàng tốt nhóm: hoạt động. 1:..2:..3:...4:..5:..6: ... trở lên thì 3. Thực hiện 3. Các thành viên đều được Lớp 6A4: Nhóm xếp loại Đ nhiệm vụ: thực hiện nhiệm vụ. 1:..2:..3:...4:..5:..6: ... 4. Tôn trọng 4. Trách nhiệm, nỗ lực, Lớp 6A5: Nhóm quyết định, hợp tác, tôn trọng tương 1:..2:..3:...4:..5:..6: ... trách nhiệm trợ, đoàn kết . Lớp 6A6: Nhóm chung: 5. Sản phẩm hoàn thành 1:..2:..3:...4:..5:..6: ... 5. Kế quả học đúng giai đoạn tiến độ, là tập : hiện vật và thể hiện kiến thức hiểu biết . 8
File đính kèm:
bai_giang_mi_thuat_lop_6_chu_de_8_mi_thuat_thoi_ki_co_dai_ba.docx