Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử (2 tiết)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! BÀI 8: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TIỀN SỬ (2 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC 02 01 0304 01 02 03 04 Quan sát Thể hiện Thảo luận Vận dụng 1. Quan sát Quan sát hình ảnh trong SGK, và trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử? + Địa điểm tập trung các di sản mĩ thuật này? Gợi ý: ➢ Di sản mĩ thuật thời kì tiền sử ở Việt Nam chủ yếu là hình khắc trên hang động, xương thú và đồ đá như: rìu đá, chày và bàn nghiền đá,... ➢ Các di sản của mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử tập trung ở một số địa điểm như: Tràng An, Hoà Bình, Thái Nguyên, Thanh Hoá,... Khu di tích khảo cổ học Thần Sa, Thái Nguyên Bảo Tàng di tích Khảo cổ Bắc Sơn Núi Đọ, Thanh Hóa là nơi Khai quật di tích khảo cổ tại quần cư của người Việt cổ từ Lung Chen, Tây Nguyên buổi bình minh của loài người KẾT LUẬN Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử được biết đến qua một số di sản mĩ thuật của nền văn hoá Tràng An (khoảng 300 000 năm trước Công nguyên), Hoà Bình (khoảng 10 000 năm trước Công nguyên), Bắc Sơn (10 000 - 8000 năm trước Công nguyên),... Một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời tiền sử Dao găm bằng đồng Đồ đựng bằng đồng Một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời tiền sử Hình khắc trên vách đá hang Đồng Nội, Quảng Bình
File đính kèm:
bai_giang_mi_thuat_6_bai_8_mi_thuat_viet_nam_thoi_ki_tien_su.pptx