Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ "Cộng đồng". Ôn tập câu "Ai làm gì?" - Nguyễn Ngọc Yến Phương

Bài 1:

Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ?

 - : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

 - Cộng tác: cùng làm chung một việc.

 - Đồng bào: người cùng nòi giống.

 - Đồng đội: người cùng đội ngũ.

 - Đồng tâm: cùng một lòng.

 - Đồng hương: người cùng quê.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: Nhất Linh | Ngày: 24/11/2023 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ "Cộng đồng". Ôn tập câu "Ai làm gì?" - Nguyễn Ngọc Yến Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO 
Kính chào các thầy, cô giáo 
Tập thể lớp 3.3 
Ng­ùêi thùc hiÖn : NGUYỄN NGỌC YẾN PHƯƠNG 
Bài 1 : Tìm 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái 
 Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ? 
	 - : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
	- Cộng tác: cùng làm chung một việc. 
	- Đồng bào: người cùng nòi giống. 
	- Đồng đội: người cùng đội ngũ. 
	- Đồng tâm: cùng một lòng. 
	- Đồng hương: người cùng quê. 
Bài 1 : 
Nh ững người trong cộng đồng 
Th ái độ, hoạt động trong cộng đồng 
Cộng đồng 
 Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ? 
	 - Cộng đồng : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
	- Cộng tác: cùng làm chung một việc. 
	- Đồng bào: người cùng nòi giống. 
	- Đồng đội: người cùng đội ngũ. 
	- Đồng tâm: cùng một lòng. 
	- Đồng hương: người cùng quê. 
Bài 1 : 
Nh ững người trong cộng đồng 
Th ái độ, hoạt động trong cộng đồng 
Bài tập 2/66: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ? 
a) Chung lưng đấu cật . 
b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại . 
c) Ăn ở như bát nước đầy . 
Thảo luận nhóm 
a) Chung lưng đấu cật . 
b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại . 
c) Ăn ở như bát nước đầy . 
Tán thành 
Không tán thành 
Tán thành 
Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn kết, góp công, góp sức với nhau để cùng làm việc. 
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác. 
Ăn ở như bát nước đầy chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người. 
Bài tập 2/66: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ? 
a) Chung lưng đấu cật . 
b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại . 
c) Ăn ở như bát nước đầy . 
Tán thành 
Không tán thành 
Tán thành 
 Tìm các bộ phận câu : 
 - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì , con gì ) ?” . 
 - Trả lời câu hỏi “Làm gì ?”. 
	a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao . 
	b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về . 
	c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi . 
Bài 3: 
 - Gạch 1 gạch (- ) 
 - Gạch 2 gạch ( = ) 
 Tìm các bộ phận câu : 
 - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì , con gì ) ?” . 
 - Trả lời câu hỏi “Làm gì ?”. 
	a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. 
	b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. 
	c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. 
Bài 3: 
 - Gạch 1 gạch (- ) 
 - Gạch 2 gạch ( = ) 
Đàn sếu 
đám trẻ 
Các em 
đang sải cánh trên cao. 
ra về. 
tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. 
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: 
a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. 
b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút . 
c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng . 
Bài 4/66 
 Mấy bạn học trò 
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm : 
Bài 4/66 
bỡ ngỡ đứng nép bên người thân . 
a/ 
Ai 
bỡ ngỡ đứng nép bên người thân . 
? 
b/ 
Ông ngoại 
dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. 
Ông ngoại 
làm gì ? 
c/ 
Mẹ tôi 
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng. 
làm gì? 
Mẹ bạn 
Đồng bào 
. . . . . . . . . xã Vĩnh Thịnh- Bình Định hát múa mừng lễ hội. 
 Tìm những từ đã học để điền vào chỗ trống cho thành một câu hoàn chỉnh sao cho phù hợp với nội dung mỗi bức tranh. 
Cựu chiến binh tiểu đoàn 11, Phủ Thông về thắp hương cho  tại nghĩa trang 
đồng đội 
Sinh viên Tình nguyện . Nghệ An – Hà Tĩnh tham gia nhiều phong trào . 
đồng hương . 
Tiếp theo cô mời một vài em lên bảng làm các hành động. Cả lớp nhìn hành động của bạn mình làm để đặt câu theo mẫu câu “Ai làm gì?” 
KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ 
 H¹nh phóc thµnh ®¹t! 
Chóc c¸c em häc sinh 
Ch¨m ngoan häc giái ! 
Bài 1 : Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng . Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ? 	 
Nh ững người trong cộng đồng 
Th ái độ , hoạt động trong cộng đồng 
 cộng đồng 
 đồng bào 
 đồng hương 
 đồng đội 
 cộng tác 
 đồng tâm 
Em hãy tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng . 
Từ có tiếng cộng 
Từ có tiếng đồng 
Từ có tiếng cộng 
Từ có tiếng đồng 
cộng tác viên 
cộng hưởng 
cộng sinh 
đồng chí 
đồng lòng 
đồng môn 
đồng tình 
đồng cảm 
Phật tử đồng bào dân tộc thiểu số 
đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk 
Đồng bào Khmer 
Thảo luận nhóm 
Bài tập 2/66: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ? 
a) Chung lưng đấu cật . 
b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại . 
c) Ăn ở như bát nước đầy . 
Tán thành 
Không tán thành 
Tán thành 
Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn kết, góp công, góp sức với nhau để cùng làm việc. 
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác. 
Ăn ở như bát cơm đầy chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người. 
 Tìm các bộ phận câu : 
 - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì , con gì ) ?” . 
 - Trả lời câu hỏi “Làm gì ?”. 
	a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao . 
	b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về . 
	c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi . 
Bài 3: 
 - Gạch 1 gạch (- ) 
 - Gạch 2 gạch ( = ) 
Sinh thời, Bác Hồ dành nhiều thời gian và tình cảm quan tâm đến  
 đồng bào 
 Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: 
	 Rồi đến chị rất thương 
	Rồi đến em rất thảo 
	Ông hiền như hạt gạo 
	Bà hiền như suối trong. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_bai_mo_rong_von_tu_cong_dong.ppt
Giáo án liên quan