Bài giảng luyện tập môn Toán Lớp 5 - Năm học 2019-2020
Bài 1:
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m, chiều cao 0,5m.
Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm, chiều cao 9dm.
Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương đó lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần? Vì sao?
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020 Toán Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020 Toán Luyện tập chung Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m, chiều cao 0,5m. Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm, chiều cao 9dm. Bài 1: Bài 2: Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 4m 3/5 cm 0,4dm Chiều rộng 3m 0,4dm Chiều cao 5m 1/3 cm 0,4dm Chu vi mặt đáy 2cm Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Bài 2: Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 4m 3/5 cm 0,4dm Chiều rộng 3m 2/5 cm 0,4dm Chiều cao 5m 1/3 cm 0,4dm Chu vi mặt đáy 14m 2cm 1,6dm Diện tích xung quanh 70 m 2 2/3c m 2 0,64 d m 2 Diện tích toàn phần 94 m 2 86/75c m 2 0,96d m 2 Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương đó lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần? Vì sao? Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương đó lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần và diện tích toàn phần của nó cũng gấp lên 9 lần. Vì: Cạnh của hình lập phương khi gấp lên 3 lần là: 4 x 3 = 12 (cm) Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là: 4 x 4 x4 = 64 ( c m 2 ) Diện tích xung quanh của hình lập phương mới là: 12 x 12 x 4 = 192 ( c m 2 ) Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu gấp diện tích xung quanh của hình lập phương mới số lần là: 192 : 64 = 9 (lần) Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là: 4 x 4 x 6 = 96 ( c m 2 ) Diện tích xung quanh của hình lập phương mới là: 12 x 12 x 6 = 864 ( c m 2 ) Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu gấp diện tích xung quanh của hình lập phương mới số lần là: 864 : 96 = 9 (lần) Cách 2: Gọi cạnh của hình lập phương là a, khi gấp lên 3 lần cạnh mới là a x 3 là: Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là: a x a x4 Diện tích xung quanh của hình lập phương mới là: a x 3 x a x 3x 4 = a x a x 4 x 9 Vậy nếu gấp cạnh của hình lập phương đó lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là: a x a x 6 Diện tích toàn phần của hình lập phương mới là: a x 3 x a x 3x 6 = a x a x 6 x 9 Vậy nếu gấp cạnh của hình lập phương đó lên 3 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 9 lần
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tap_mon_toan.ppt