Bài giảng Luỹ thừa với số mũ hữu ( 2 tiết)
Về kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được sự mở rộng định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ hữu tỉ thông qua căn số .
- Giúp học sinh hiểu các định nghĩa và nhớ các tính chất của luỹ thừa các số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ và các tính chất của căn số .
CHƯƠNG II : HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT §1 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU ( 2 tiết) I ( sgk Giải tích lớp 12 nâng cao – trang 69 à 75 ) Mục tiêu: 1) Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu được sự mở rộng định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ hữu tỉ thông qua căn số . Giúp học sinh hiểu các định nghĩa và nhớ các tính chất của luỹ thừa các số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ và các tính chất của căn số . 2)Về kỹ năng : Cần giúp cho học sinh biết vận dụng định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ để thực hiện các phép tính. 3) Về thái độ : thái độ tích cực hoạt động ,trả lời các câu hỏi. II II I IIIIII 4) Phát triển và rèn luyện tư duy lôgic . Chuẩn bị : Giáo viên : giáo án,. IIIII I IIIIII Học sinh :chuẩn bị kiến thức về các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Tiến trình bài học : HĐ 1 :Gợi động cơ (10 p) Yêu cầu học sinh tính : Sau đó yêu cầu học sinh tính : d) e) f) = ? g) (Học sinh gặp khó khăn) như vậy ngoài lũy thừa với số mũ nguyên dương ,ta còn có lũy thừa với số mũ nguyên âm,số hữu tỉ và căn bậc n (n >2). Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu và giải quyết vấn đề này. - HĐ 2 : Định nghĩa luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm(12p): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Phát hiện ra định nghĩa 1 ( t69 sgk) . - áp dụng tính được luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm. học sinh phát hiện được 00; 03 không có nghĩa. - tách 418,93 =4.10 +1. 10 +8.10 +9.10 +3.10 - Giáo viên chính xác hóa ví dụ d và g. - chính xác hóa định nghĩa 1 ( t69 sgk) và yêu cầu học sinh tính (có thể gọi học sinh lên bảng) : 00; 03 , . -chú ý : ký hiệu 0 không có nghĩa. - yêu cầu học sinh biểu diễn 418,93 thành tổng mà mỗi số hạng có dạng a.10 (k Z). - chú ý :người ta dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn và những số rất bé.vd : khối lượng của trái đất,nguyên tử... -HĐ 3 : Các qui tắc tính luỹ thừa(10p): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Hs nhắc lại các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Hs : Rút ra được các tính chất. Hs : chú ý trả lời các câu hỏi của gv. Hs đứng tại chỗ trình bày. Hs trình bày. - áp dụng tính được 1 số ví dụ. - Hình thành định lí 1. Gv: hãy nhắc lại các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương? Gv : Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự như luỹ thừa với số mũ nguyên dương. - Vd : Tính ... - HĐ 4 : : So sánh các luỹ thừa(13p): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Phát hiện ra định lí 2 Hs tính toán và trả lời. Hs phát hiện ra cách so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số khi cơ số lớn hơn 1; khi cơ số lớn hơn 0 và bé hơn 1. rút ra được và chứng minh các hệ quả. - Hs thực hiện so sánh và nêu kết quả hđ3 sgk t72. - Giúp học sinh hình thành định lí 2. Gv : So sánh các cặp số sau : a.34 và 33 b. và Gv : dẫn dắt hs hình thành định lí 2. Gv : hướng dẫn hs cm hệ quả 1.và dẫn học sinh tới hệ quả 2,3. - củng cố định lí 2 thông qua hđ 3 sgk trang 72. HĐ 5 :Định nghĩa căn bậc n (10 p) : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - nhớ lại kiến thức căn bậc 2,3 - Hs đọc nhanh kết quả các ví dụ của giáo viên. Hs chú ý ,theo dõi - nắm được định nghĩa căn bậc n - áp dụng tính toán vd ... -Hình thành căn bậc n thông qua căn bậc hai và căn bậc 3. - Gv: Tính và - Gv: nêu đn nghĩa căn bậc n của số thực. vd : - HĐ 6: Một số tính chất của căn bậc n (10 p): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Hs : nhắc lại các tính chất của căn bậc hai, căn bậc ba. -Hs : chú ý theo dõi và nhớ các tính chất của căn bậc n. -Hs : thực hiện cm bài toán qua hướng dẫn của gv. -Gv : nhắc lại các tính chất của căn bậc hai, căn bậc ba. -Gv: Nêu một số tính chất của căn bậc n. -Gv : hướng dẫn hs cm tính chất 5. Gv : Củng cố các tính chất thông qua hoạt động 4 sgk. HĐ 7: Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ (10p): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phát hiện đn 3 sgk, lưu ý đến đk của a,r, m,n Hs : rút ra được các tính chất tương tự như luỹ thừa với số mũ nguyên. Hs : tiến hành so sánh. Hs : phát hiện chỗ sai. - dẫn dắt học sinh tới Đn 3: (sgk) Nhận xét : (sgk). Vd : so sánh các số sau và Lời giải. -HĐ 8 : Củng cố toàn bài (10p). 1.Giá trị của biểu thức bằng : a.-80/70 b.80/70 c.-40/27 d.-27/80 2.Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? a.Với aR, m,n Z ta có am.an = am.n ; b.Với a,bR, a,b 0 và nZ ta có : c.Với a,bR,<a <b và nZ ta có :an< bn d.Với aR, a 0 và m,n Z ,ta có : Nếu m>n thì am> an. **) Giao bài tập về nhà(5p): - Xem lại lý thuyết Làm bài tập 2,3,4,5 sgk t75,76. Chuẩn bị máy tính điện tử buổi sau thực hành luyện tập.
File đính kèm:
- LUY THUA VOI SO MU HUU TI.doc