Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ MAI BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LỊCH SỬ Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ Tư liệu hiện vật TƯ LIỆU Tư liệu PHỤC Tư liệu gốc DỰNG chữ LỊCH SỬ viết Tư liệu truyền miệng Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ THẢO LUẬN NHÓM - Giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu mục tư liệu hiện vật. + Nhóm 2: Tìm hiểu mục tư liệu chữ viết. + Nhóm 3: Tìm hiểu mục tư liệu truyền miệng. + Nhóm 4: Tìm hiểu mục tư liệu gốc. 1. TƯ LIỆU HIỆN VẬT 2. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT 3. TƯ LIỆU TRUYỀN MIỆNG 4. TƯ LIỆU GỐC - Các nguồn tư liệu đóng vai trò quan trọng trong việc phục dựng lại lịch sử. - Nguồn tư liệu gốc là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất. Luật chơi: Lớp chia thành 2 đội. Mỗi đội có tất cả 3 lượt quay ô số để trả lời câu hỏi. Trả lời đúng sẽ được cộng số điểm quay được. Trả lời sai đội kia có quyền trả lời. VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 STOP QUAY Trống đồng Đông Sơn thuộc loại tư liệu nào? A. Hiện vật B. Hình vẽ C. Chữ viết D. Tư liệu gốc QUAY VỀ Một số truyện thuộc loại tư liệu truyền miệng là: A. Thánh Gióng, Hai đứa trẻ B. Thánh Gióng, sự tích Hồ Gươm C. Thánh Gióng, Tí quậy D. Thánh Gióng, Harry Potter QUAY VỀ Di chúc của Bác Hồ thuộc loại tư liệu nào? A. Chữ viết B. Hiện vật C. Truyền miệng D. Tư liệu gốc QUA Y VỀ
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_6_bai_2_dua_vao_dau_de_biet_va_phuc_dung_l.pptx