Bài giảng Kiểm tra viết 1 tiết môn hóa học 9 (thời gian : 45 phút)

Kiến thức :

- Chủ đề 1 : Tính chất hóa học của oxit

- Chủ đề 2 : Tính chất hóa học của axit.

- Chủ đề 3 : Tổng hợp các nội dung trên.

2/ Kỹ năng :

- Viết PTHH

- Tính toán hóa học

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra viết 1 tiết môn hóa học 9 (thời gian : 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT MÔN HÓA 9
(Thời gian : 45 ph)
Ngày soạn : 19/9/ 2011
 Ngày KT : 20/9/ 2011 
 Tuần 06
 Tiết 10 
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
Chủ đề 1 : Tính chất hóa học của oxit
Chủ đề 2 : Tính chất hóa học của axit.
Chủ đề 3 : Tổng hợp các nội dung trên.
2/ Kỹ năng :
Viết PTHH
Tính toán hóa học
3/ Thái độ :
Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học
II. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên chủ đề: 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
T
N
K
Q
TL
T
N
K
Q
TL
T
N
K
Q
TL
Chủ đề 1: Oxit
- KT: Biết được những tính chất hóa học của oxit 
- KN: Liệt kê chính xác và khoa học.
- KT: Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa..
- KN: Lựa chọn chất phù hợp.
- KT: Viết các PTHH.Tính khối lượng chất tham gia.
- KN: Lựa chọn các chất cho phản ứng với nhau. Lập tị lệ chính xác.
Số câu
1Câu
1Câu
2Câu
4 Câu
Số điểm– Tỉ lệ%
2 Điểm – 20%
1 Điểm – 10%
0.5 Điểm – 5%
3.5 Điểm – 35%
Chủ đề 2: Axit
- KT: Biết được những tính chất hóa học của axit.
- KN: Liệt kê chính xác và khoa học
- KT: Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa..
- KN: Lựa chọn chất phù hợp.
- KT: Viết PTHH.. Tính thể tích khí tạo thành ở đktc
- KN: Lựa chọn các chất cho phản ứng với nhau. Lập tị lệ chính xác.
Số câu
1Câu
1Câu
2Câu
4 Câu
Số điểm – Tỉ lệ%
2 Điểm – 20%
1 Điểm – 10%
0.5 Điểm – 5%
3.5 Điểm – 35%
Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên
- KT: Tính chất hóa học chung của oxit và axit.
- KN: Liệt kê chính xác và khoa học
 - KT: Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa..
- KN: Lựa chọn chất phù hợp
- KT: Nhận biết các chất. Tính nồng độ mol của dung dịch.
- KN: Lựa chọn các chất cho phản ứng với nhau. Lập tị lệ chính xác.
Số câu
1Câu
1Câu
2Câu
4 Câu
Số điểm – Tỉ lệ%
1 Điểm – 10%
1 Điểm – 10%
1 Điểm – 10%
3 Điểm – 30%
TỔNG SỐ CÂU
3 Câu
3 Câu
6 Câu
12 Câu
TỔNG SỐĐIỂM
5 Điểm
3 Điểm
2 Điểm
10 Điểm
TỈ LỆ %
50%
30 %
20 %
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1( 2điểm ) : 
Viết các PTHH trình bày cho tính chất hóa học của Canxi oxit ( CaO ) Có kết luận gì về CaO  ? 
Câu 2 ( 2điểm ) :
Viết các PTHH trình bày cho tính chất hóa học của axit sunfuric ( H2SO4 ) ?
Câu 3 ( 1điểm ) :
Viết PTHH thể hiện cho tính chất H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại đồng ( Cu )giải phóng khí sunfurơ ( Lưu huỳnh đioxit – SO2 ) ? 
Câu 4 ( 1điểm ) :
Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa sau :
S SO2 H2SO3
Câu 5 ( 1điểm ) :
Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa sau:
	SO3 H2SO4 ZnSO4
Câu 6 ( 1điểm ) :
 SO3
SO2 
 Na2SO3
Câu 7 ( 0,25điểm ) :
Có hai chất : KOH và SO2 . Chất nào phản ứng với nước. Viết PTHH biểu diễn ?
Câu 8 ( 0,25điểm )
Có hai chất : CuO và BaCl2 . Chất nào phản ứng với H2SO4 loãng có xuất hiện chất rắn màu trắng . Viết PTHH biểu diễn ?
Câu 9 ( 0,5điểm ) :
Cho các chất : Na2SO4 và HCl . Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết ra tùng chất ?
Câu 10 ( 0,25điểm ) :
Cho 0,1 ( mol ) Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra khí sunfurơ ( Lưu huỳnh đioxit – SO2 ) . Hãy tìm khối lượng khí sunfurơ ( Lưu huỳnh đioxit – SO2 ) sinh ra ?
Câu 11 ( 0,25điểm )
Cho 0.1 ( mol ) Kẽm (Zn) tác dụng với H2SO4 loãng .Hãy xác định thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc ?
Câu 12 ( 0,5 ) 
Cho một khối lượng mạ sắt ( Fe ) dư vào 50 ml dung dịch axit clohiđric ( HCl ). Phản ứng xong thu được 0.1 ( mol ) khí hiđro. Tính nồng độ mol / lít của axit clohiđric ( HCl ) tham gia phản ứng ?
( Cho biết S = 32, O = 16, )
IV. ĐÁP ÁN ( HƯỚNG DẪN CHẤM )
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1 :
PTHH
 CaO + H2O Ca(OH)2
 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
 CaO + CO2 CaCO3
 CaO là oxít bazơ
Câu 2 :
PTHH
 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 
 ( Khí không màu )
 H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O
 H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
 ( Chất rắn màu trắng )
Câu 3 :
PTHH
2H2SO4 đặc nóng + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
Câu 4 :
S SO2 H2SO3
PTHH 
 S + O2 SO2
 SO2 + H2O H2SO3
Câu 5 :
 SO3 H2SO4 ZnSO4
PTHH
 SO3 + H2O H2SO4
 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 
 ( Khí không màu )
Câu 6 :
 SO3
SO2 
 Na2SO3
PTHH 
2SO2 + O2 2SO3
SO2 Na2O Na2SO3
Câu 7 :
PTHH
 SO2 + H2O H2SO3
Câu 8 :
PTHH
 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
 ( Chất rắn màu trắng )
Câu 9 :
PTHH
 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
 ( Chất rắn màu trắng )
Câu 10 :
PTHH
 S + O2 SO2
 0,1 ( mol ) 0,1 ( mol )
 => m SO2 = 0,1 x 64 = 6,4 g
Câu 11 :
PTHH
 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 
 0,1 ( mol ) 0,1 ( mol )
 => V H2 ( đktc ) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Câu 12 :
PTHH
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 0,2 ( mol ) 0,1 ( mol ) 
 => CM ( HCl ) = 2 ( mol/lít ) 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
V. KẾT QUẢ
Ñieåm
Gioûi
Khaù
T. Bình
Coäng
Yeáu
Keùm
Tshs 9a:
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
* RÚT KINH NGHIỆM 
Qua đề kiểm tra :
1/ Việc biên soạn đề của giáo viên:
2/ Quá trình tiếp thu của học sinh:
3/ Quá trình giảng dạy của giáo viên:

File đính kèm:

  • doctiet 10 kiem tra hoa 9 nh 20112012.doc