Bài giảng Kiểm tra học kì 1 thời gian: 45 phút
1. (2 đ) Thông hiểu Cặp 2 chất nào sau đây phản ứng trực tiếp được với nhau, hãy viết PTHH: CuO, Fe, CO, Ca(OH)2, HCl, BaSO4.
(chất nào tan không biến đổi được lấy ở dạng dung dịch)
Ý kiến: QL – khó, trên 5 đ không quá 50% ( câu 4 khó ngay cả đối với đối tượng hsg), để 1 điểm cho hsg, điểm còn lại yêu cầu dễ hơn để học sinh có điểm. Mức độ kiến thức cao hơn với đại đa số học sinh đại trà. Đề khó và nặng
DC – Giống QL
MA TRẬN HK I L9 MÔN: HÓA HỌC 9 Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cộng 1. Quan hệ giữa các chất vô cơ. Câu 1 1,5đ Câu 2 1đ 2 (2,5) 2. Kim loại. Câu 2 0,5đ Câu 1 0,5đ Câu 5 0,5đ Câu 4 1đ 4 (2,5) 3. Phi kim Câu 2 0,5đ Câu 3 2đ Câu 4 1đ 3 (3,5) 4. Tính toán Câu 5 1,5đ 1 (1,5) Tổng cộng : 3 (3) 3 (3,5) 3 (3,5) 5 10 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) 1. (2 đ) Thông hiểu Cặp 2 chất nào sau đây phản ứng trực tiếp được với nhau, hãy viết PTHH: CuO, Fe, CO, Ca(OH)2, HCl, BaSO4. (chất nào tan không biến đổi được lấy ở dạng dung dịch) Ý kiến: QL – khó, trên 5 đ không quá 50% ( câu 4 khó ngay cả đối với đối tượng hsg), để 1 điểm cho hsg, điểm còn lại yêu cầu dễ hơn để học sinh có điểm. Mức độ kiến thức cao hơn với đại đa số học sinh đại trà. Đề khó và nặng DC – Giống QL Nghi Lộc – Đề ra chủ yếu áp dụng cho đối tượng hsg, nên ra dãy chuyển hóa theo hướng dễ hơn. Câu 1, 2, 3 có thể cho là được. Câu 4 cắt hẳn hoặc để câu a. Câu 5 nên ra 2 kim loại ( tăng 2 điểm lên thành 3 điểm). Nên ra đề dễ hơn. Nam Đàn – Kiến thức: Khó, Từ ngữ trong đề chưa khoa học, gây khó cho học sinh ( câu 1), câu 4 nên đổi thành một bài nhận biết về kiến thức tách chất là một loại kiến thức tương đối khó đối với đối tượng hs đại trà. Thầy Kiều Hùng – Nên chuyển thành 2 kim loại Fe, Cu hoặc Al, Cu. 2. (2 đ) Nhận biết – thông hiểu Hãy viết 1 phương trình hóa học tạo ra mỗi chất sau đây và ghi rõ điều kiện phản ứng: a) Cu(OH)2, b) HCl, c) Fe, d) Cl2, 3. (2đ) Nhận biết Nêu hiện tượng xảy ra khi đốt: a) Sắt trong clo b) Clo trong khí hidro Viết các phương trình hóa học xảy ra. 4. (2đ) Vận dụng Có đầy đủ các chất và các điều kiện cần thiết làm thế nào để lấy được: a) Ag trong dung dịch hòa tan 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2. b) Khí N2 trong hỗn hợp với khí oxi. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 5. (2đ) Thông hiểu + Vận dụng) Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp bột 3 kim loại: Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) và có 2,6 gam chất rắn không tan. a- Viết các phương trình hóa học xảy ra. b- xác định thành phần trăn khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
File đính kèm:
- KTra HK I L9 - TP Vinh.doc