Bài giảng Kiểm tra hoá lớp 9
1/Cho các chất: Cu, CuO, MgCO3, Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
1/ Chất khí cháy được trong không khí
2/ Chất khí làm đục nước vôi trong
3/ Dung dịch có màu xanh lam
4/ Dung dịch không màu
1/Cho các chất: Cu, CuO, MgCO3, Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: 1/ Chất khí cháy được trong không khí 2/ Chất khí làm đục nước vôi trong 3/ Dung dịch có màu xanh lam 4/ Dung dịch không màu 2. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A - Na2CO3, NaHCO3, MgCO3 B - NaHCO3, Ca(HCO3), Mg(HCO3), Ba(HCO3)2 C - Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3 D - CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3 2/. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch HCl là: A - Na2CO3, CaCO3 B - Na2SO4, MgCO3 C - K2SO4 , Na2CO3 D - NaNO3, KNO3 Câu 4 (2 điểm). Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng: A. Hiđro B. Hiđroclorua C. Oxi D. Cacbonđioxit Câu 5 (2 điểm). Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất sau: A. Na2SO4 + CuCl2 B. Na2SO3 + NaCl C. K2SO3 + HCl D. K2SO4 + HCl Câu 6 (6 điểm). Có các chất: Cu, CuO, Mg, CaCO3, Fe(OH)3. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành: a. Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí b. Chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy c. Dung dịch có màu xanh lam d. Dung dịch có màu nâu nhạt Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu đúng. Câu 7 (2 điểm). Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau: A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2 C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2 B. NaOH, CaO, H2O D. NaCl, H2O, CaO Câu 8 (2 điểm). Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch trong cặp chất sau: A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch K2SO4 B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl C. Dung dịch K2SO4 và dung dịch MgCl2 D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl Câu 9(6 điểm). Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 10 (2 điểm). Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu đúng 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường A. Na, Fe B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K 2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A. Na, Al, Cu, Ag C. Na, Al, Fe, K B. Al, Fe, Mg, Cu D. K, Mg, Ag, Fe 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là: A. Na, Cu, Mg C. Na, Fe, Cu, B. Zn, Mg, Al D. K, Na, Ag 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học: A. Na, Al, Fe, Cu, K, Mg C. Fe, Al, Cu, Mg, K, Na B. Cu, Fe, Al, K, Na, Mg D. Cu, Fe, Al, Mg, Na, K Câu 11 (1 điểm) Hãy ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp Thí nghiệm Hiện tượng A. Cho dây nhôm vào cốc dựng dung dịch NaOH đặc 1. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. 2. Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch không mầu C. Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2 3. Khí không màu, mùi hắc thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu xanh. D. Cho dây Cu vào dung dịch FeSO4 4. Có chất rắn mầu đỏ tạo thành, màu dung dịch nhạt dần, kim loại tan dần. 5. Có bọt khí thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu xanh. Câu 12 (1,5 diểm) Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Câu 13 (1,5 điểm) Hãy viết phương trình hóa học xảy ra giữa các chất sau: tO cao tO cao 1. CO + Fe2O3 - > 2. Fe + Cl2 3. Mg + AgNO3 dd Câu 14 (4 điểm) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. 1. Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng 2.Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. Câu 15 (3 điểm). Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng. 1. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất sau để làm sạch muối nhôm: A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Mg 2. Các kim loại trong dãy được sắp xếp theo chiều tính hoạt động hoá học tăng dần là: A. Na, Al, Pb, Fe, Ag, Cu C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Na B. Al, Fe, Na, Cu, Ag, Pb D. Ag, Cu, Pb, Al, Fe, Na 3. Có hỗn hợp gồm bột nhôm và bột sắt, có thể tách được sắt bằng dung dịch (dư): A. HCl B. NaCl C. KOH D. HNO3 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 16(2 điểm). Sắt có thể tác dụng được với chất nào sau đây: A. Dung dịch Cu(NO3)2 C. H2SO4 đặc, nguội B. Dung dịch MgCl2 D. Khí Cl2 Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 17 (2 điểm). Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau đây: Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Câu 18 (3 điểm). Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra (đktc). Câu 16. (2 điểm). Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng. 1. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A - NaOH, Al, CuSO4, CuO B - Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe C - CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 D - NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 2. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A - H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2 B - SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO C - H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al D - CuSO4, CuO, FeCl3, SO2 3. Dãy các chất đều phản ứng với nước là: A - SO2, NaOH, Na, K2O B - CO2, SO2, K2O, Na, K C - Fe3O4, CuO, SiO2, KOH D - SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2 4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là: A - NaOH, Fe, Mg, Hg B - Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3 C - NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2 D- NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2 Câu 20. (2,0 điểm) Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B. 1. Thành phần của chất rắn A là: A. Chỉ có Fe B. FeS và S dư C. FeS và Fe dư D. Fe, FeS và S 2. Thành phần của khí B A - Chỉ có H2S B - Chỉ có H2 C - H2S và H2 D - SO2 và H2S 3. Thành phần của dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 A - Chỉ có FeCl2 B - Chỉ có FeCl3 C - FeCl2 và HCl D - FeCl2 và FeCl3 (Fe = 56 ; S = 32) Câu 22 (2,0 điểm) Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H2S, CO2, SO2. Có thể dùng nước vôi trong dư để khử khí thải trên được không? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học Câu 23 (4 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang - Tạo chất khử CO - CO khử oxit sắt từ trong quặng manhetit Fe3O4 - Đá vôi bị nhiệt phân huỷ thành CaO và phản ứng với SiO2 tạo xỉ. 2. Tính khối lượng gang chứa 3% C thu được, nếu có 2, 8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết với quặng hematít. Hiệu suất của quá trình là 80%. Câu 24 (1,5 điểm). Hãy điền C (có phản ứng) hoặc K (không có phản ứng) vào ô trống cho phù hợp Số TT Các chất Fe Al CO2 BaCl2 FeCl3 1 CuSO4 2 H2SO4 loãng 3 NaOH d d Câu 25 ( 2 điểm) Hãy điền các số 1, 2, 3, 4 (chỉ hiện tượng và tính chất của chất tạo thành) thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 1 - Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit. 2 - Chất tạo thành kết tủa xanh, tan được trong dung dịch axit . 3 - Chất tạo thành kết tủa đỏ nâu, tan được trong dung dịch axit. 4 - Chất tạo thành sủi bọt khí, làm đục nước vôi trong. 5 - Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dung dịch axit. 6.- Chất rắn ban đầu không tan Thí nghiệm Hiện tượng và tính chất của chất tạo thành Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 và dung dịch CuSO4 Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2 Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào CaCO3 Câu 26 (2,5 điểm) Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hoá theo sơ đồ sau: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Câu 27 (4,0 điểm) Nếu cho a gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch CuSO4 1M dư, thu được 1,6 gam chất rắn mầu đỏ. Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư, thu được 0,56 gam chất rắn không tan. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra b) Tính a. Câu 28 (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu hoặc công thức trả lời đúng. 1. Một dung dịch có các tính chất: - Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng hiđro - Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là: A. NaOH B. NaCl C. HCl D. H2SO4 đặc 29. Có các chất sau đây: Fe , Cu , CuO , SO2 , HCl , NaOH , CuSO4. a) Dung dịch KOH tác dụng được với: A. Fe, Cu, CuO, SO2 , HCl, CuSO4 C. CuO, HCl, CuSO4 B. CuO, SO2 , HCl, CuSO4 D. SO2 , HCl, CuSO4 b) Dung dịch HCl tác dụng được với: A. Fe, Cu, CuO, SO2 , NaOH, CuSO4 C. Cu, CuO, NaOH, CuSO4 B. Fe, CuO, SO2 , NaOH D. Fe, CuO, NaOH. c) Dung dịch BaCl2 tác dụng được với: A. Fe, Cu, CuO, SO2 , NaOH, CuSO4 C. NaOH, CuSO4 B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 D. CuSO4. 30. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để: a) Tạo thành muối và nuớc? A. Kẽm và axit clohidric C. Natri hidroxit và axit clohidric B. Natri cacbonat và canxi clorua D. Natri cacbonat và axit clohidric b) Tạo thành hợp chất khí? A. Kẽm và axit clohidric C. Natri hidroxit và axit clohidric B. Natri cacbonat và canxi clorua D. Natri cacbonat và axit clohidric Câu 31 (3,5 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá hoá học theo sơ đồ sau: Natri oxit - > Natri sunfat - > Natri nitrat Natri Natri hiđroxit - > Natri clorua Câu 32 (3,5điểm): Cho hỗn hợp bột 2 kim loại nhôm và đồng tác dụng với axit sunfuric loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,8 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí hiđro (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng của hỗn hợp bột kim loại.
File đính kèm:
- Kiểm tra hoá 9.doc