Bài giảng Kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá 9 lần 2
Câu 1: Tính chất chung của các bazơ tan và bazơ không tan trong nước là:
A.Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
B. Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
Tên: Lớp: Kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá 9( lần 2/HKI ) MÃ ĐỀ SỐ 1: Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm) Câu 1: Tính chất chung của các bazơ tan và bazơ không tan trong nước là: A.Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. B. Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước. C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước. Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi gữa các chất trong dung dịch tạo thành chất khí: NaCl + AgNO3 B. BaCl2 + H2SO4 C. HCl + NaOH D. Na2CO3 + HNO3 Câu 3 : Có hai dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH, để phân biệt hai dung dịch này bằng phương pháp hóa học dùng : A. Nhiệt phân B. HCl C. Phênolphtalein D. CO2 Câu 4: Cho phương trình phản ứng: K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + X + H2O X là: A/ H2CO3 B/ SO2 C/ K2O D/ CO2 Câu 5: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với : A. HCl B. NaOH C. KNO3 D. Mg Câu 6: Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ? A. Sắt B. Đồng C. Cacbon D. Bạc Câu 7: Phân bón NPK thuộc loại : A. Phân bón đơn B. Phân bón kép C. Phân bón vi lượng D. Phân bón hổn hợp Câu 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Mg + CuCl2 B. Na2SO4 + HCl C. AgNO3 + NaCl D. KMnO4 Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9: (2đ) Có 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch là Na2SO4 và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 2 dung dịch trên? Câu 10: (4đ) Cho 11,2 g Sắt phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng hoàn toàn sinh ra dung dịch A và chất rắn B a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng? c. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng? Bài làm Tên: Lớp: Kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá 9 ( lần 2/HKI ) MÃ ĐỀ SỐ 2: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu 1: Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ? A. Sắt B. Đồng C. Cacbon D. Bạc Câu 2 : Có hai dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH, để phân biệt hai dung dịch này bằng phương pháp hóa học dùng : A. CO2 B. HCl C. Nhiệt phân D. Phênolphtalein Câu 3: Phân bón NPK thuộc loại : A. Phân bón đơn B. Phân bón kép C. Phân bón vi lượng D. Phân bón hỗn hợp Câu 4: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi gữa các chất trong dung dịch tạo thành chất khí: A. NaCl + AgNO3 B. BaCl2 + H2SO4 C. Na2CO3 + HNO3 D. HCl + NaOH Câu 5: Tính chất chung của các bazơ tan và bazơ không tan trong nước là: A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtaleinz không màu thành màu đỏ. B. Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước. C. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước. D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Mg + CuCl2 B. Na2SO4 + HCl C. AgNO3 + NaCl D. KMnO4 Câu 7: Cho phương trình phản ứng: K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + X + H2O X là: A. H2CO3 B. K2O C. CO2 D. SO2 Câu 8: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với : A. NaOH B. Mg C. KNO3 D. HCl Mg Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9: (2đ) Có 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch là Na2SO4 và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 2 dung dịch trên? Câu 10: (4đ) Cho 11,2 g Sắt phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng hoàn toàn sinh ra dung dịch A và chất rắn B a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng? c. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng? Bài làm
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet hoa 9.doc