Bài giảng Kiểm tra 1 tiết hóa (tiết 1)

Câu1: Các chất nào sau đây gồm cả oxit, axit, bazơ, muối:

 A) P2O5; KMnO4; H2SO4; KCl B) CuO; HNO3; NaOH; CuS

 C) CuSO4; MnO2; H2S; H3PO4 D) CuCl2; O2; H2SO4; KOH

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 1 tiết hóa (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Ma trận 2 chiều
Các chủ đề chính
 Các mức độ cần đánh giá
Tổng
 Nhận biết
 Thông hiểu 
 Vận dụng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1.Khái niệm oxit,axit
1
 0,5 
1
 0,5 
2.Tính chất hoá hoc
1
 0,5
1
 0,5
3
3,25
2
1
7
 5,25
3. Nhận biết
1
0,5
1
 0,5
4. BT tính toán 
2
3 
1
0,75
3
3,75
Tổng
3
1,5
6
6,75
3
1,75
12
 10
II. Đề bài
Phần trắc nghiệm
Dùng bút chì tô đậm vào ô tròn đứng trước đáp án đúng trong các câu sau.
Câu1: Các chất nào sau đây gồm cả oxit, axit, bazơ, muối:
™ A) P2O5; KMnO4; H2SO4; KCl
™ B) CuO; HNO3; NaOH; CuS
™ C) CuSO4; MnO2; H2S; H3PO4
™ D) CuCl2; O2; H2SO4; KOH
Câu 2: Các chất nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường:
™ A) P2O5; HCl; CaO; CO2
™ B) NaCl; KOH; Na2O; FeO
™ C) BaO; K2O; SiO2; SO2
™ D) CaO; Na2O; P2O5; SO3
Câu 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng với nhau
™ A) NaOH và H2SO4
™ B) CaO và HCl
™ C) H2SO4 và Na2SO3
™ D) CuO và NaOH
Câu 4: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch axit HCl:
™ A) Fe2O3; Cu; Mg(OH)2
™ B) Fe(OH)3; SO3; K; MnO2
™ C) CuO; Ba; Al(OH)3
™ D) P2O5; KOH; Fe
Câu 5: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ:
™ A) Dung dịch axit HCl
™ B) Axit H2SiO3
™ C) Dung dịch NaOH
™ D) Các đáp án A và B
Câu 6: Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và cả muối sunfat 
™ A) NaCl
™ B) BaCl2
™ C) BaCO3
™ D) Cả B và C
Phần tự luận
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau?
Ba BaO Ba(OH)2 BaSO3 BaCl2
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam một hỗn hợp gồm Magie và Magie oxit bằng dung dịch axit HCl 4M thì thu được 4,48 lít khí Hiđro (đo ở đktc).
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng của Magie và Magie oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thể tích axit HCl tham gia phản ứng.
Câu 3: Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng dung dịch
 HCl. Sau phản ứng khối lượng bình dung dịch tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
Đáp án và biểu điểm.
Phần trắc nghiệm: (3 điểm), mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
D
D
C
A
A
Phần tự luận 7 điểm
Bài 1: (2 điểm), mỗi phương trình đúng cho 0, 5 điểm.
(1) 2Ba + O2 2BaO
(2) BaO + H2O đ Ba(OH)2
(3) Ba(OH)2 + SO2 đ BaSO3 + H2O
(4) BaSO3 + HCl đ BaCl2 + H2O + SO2
Bài 2: (4 điểm) 
a. (1 điểm)PTHH: Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2
 MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O
b. (2 điểm) mMg = 4,8g, mMgO = 4g
c. (1 điểm) VHCl = 0,15 lit
Bài 3: (1 điểm)
Phương trình phản ứng:
0,25 điểm
0,25 điểm
Theo định luật bảo toàn khối lượng
0,25 điểm
0,25 điểm

File đính kèm:

  • docKT 1 tiet Hoa 9 bai 1 Co ma tran.doc
Giáo án liên quan