Bài giảng Kiểm tra 1 tiết hoá (tiếp)

Câu 2 : Kim loai A tác dụng được với HCl , sinh ra khí hiđro . Dẫn toàn bộ khí hiđro qua oxit của kim loại B và đun nóng thì oxit kim loại này sẽ bị khử cho kim loại B . Hỏi A,B là cặp kim loại nào sau đây:

 A. vàng (Au) và kẽm(Zn) B. Đồng(Cu) và chì (Pb)

 C. Kẽm (Zn) và đồng (Cu) D. Bạc (Ag) và nhôm (Al)

 E. Chì (Pb) và kẽm (Zn)

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 1 tiết hoá (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Tên: kiểm tra 1 tiết hoá (đề chẵn)
Lớp:
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
I Phần trắc nghiệm:
Câu 1 : Dùng các cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Axit , muối , nước , oxit axit , dd bazơ , oxit bazơ , 4 loại , tính chất hoá học
 Dựa vào .  . của oxit người ta phân thành oxit bazơ , oxit axit , oxit nlưỡng tính & oxit trung tính
 Oxit bazơ tác dụng với  tạo thành . Oxit axit tác dụng với .. tạo thành . và ..tác dụng với . tạo thành  đa số tác dụng với .. .. tạo thành axit .
Câu 2 : Kim loai A tác dụng được với HCl , sinh ra khí hiđro . Dẫn toàn bộ khí hiđro qua oxit của kim loại B và đun nóng thì oxit kim loại này sẽ bị khử cho kim loại B . Hỏi A,B là cặp kim loại nào sau đây: 
 A. vàng (Au) và kẽm(Zn) B. Đồng(Cu) và chì (Pb)
 C. Kẽm (Zn) và đồng (Cu) D. Bạc (Ag) và nhôm (Al)
 E. Chì (Pb) và kẽm (Zn)
Câu 3 : Có ba lọ bị mất mhãn , đựng các chất rắn sau : CuO , BaCl2 , Na2CO3 . Em hãy chọn duy nhất một loại thuốc thử để phân biệt ba loại chất rắn trên.
 A. NaOH B. CaCl2 C. H2SO4
 D. KCl E. Một oxit nào đó 
 II. Phần tự luận: 
Câu 4 : Hãy thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện nếu có)
S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu CuCl2
Câu 5 : Cho 13 gam kẽm tác dụng với 500 ml dunh dịch axit clohiđric 1M. Hãy tính:
 a) Khối lượng muối kẽm clorua sinh ra
 b) Thể tích khí hiđro bay ra ( ở đktc )
 c) Để trung hoà axit còn dư sau phản ứng phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M
 Biết Zn = 65 ; Na = 23 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1
 Bài làm
Họ Tên: kiểm tra 1 tiết hoá (đề lẻ)
Lớp:
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
I Phần trắc nghiệm:
Câu 1 : Lưu huỳnh đioxit có những tính chất:
Nặng hơn không khí
Cháy được trong không khí
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Làm đục nước vôi trong
Đổi màu giấy tím ẩm thành đỏ
Những ý nào đúng ?
 a) 1, 2, 3, 5 b) 1, 3, 4, 5
 c) 2, 3, 4, 5 d) 1, 2, 3, 4
Câu 2 : Nhận các biết dung dịch: HCl , H2SO4 , NaOH ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây:
A. Dùng dung dịch AgNO3 B. Dùng dung dịch BaCl2
C. Dùng dung dịch BaCl2 và quỳ tím D. Kim loại kẽm
Câu 3 : Kim loai A tác dụng được với HCl , sinh ra khí hiđro . Dẫn toàn bộ khí hiđro qua oxit của kim loại B và đun nóng thì oxit kim loại này sẽ bị khử cho kim loại B . Hỏi A,B là cặp kim loại nào sau đây: 
 A. vàng (Au) và kẽm(Zn) B. Đồng(Cu) và chì (Pb)
 C. Kẽm (Zn) và đồng (Cu) D. Bạc (Ag) và nhôm (Al)
 E. Chì (Pb) và kẽm (Zn)
II. Phần tự luận: 
Câu 4 : Viết các phương trình hoá học thực hiện các biến hoá học sau:
FeS2
 SO2 SO3 H2SO4 SO2 Na2SO3 BaSO3 
 S 
 NaHSO4 
Câu 5: Cho 8 gam SO3tác dụng với nước , tạo thành 500ml dung dịch.
Viết phương trình phản ứng
Xác định nồng độ mol /lít của dung dịch thu được
Ngâm 10 gam CuO vào dung dịch thu được ở trên . Tính lượng chất còn dư sau phản ứng
 bài làm 

File đính kèm:

  • docbai kiem tra.doc
Giáo án liên quan