Bài giảng Hướng dẫn thực hiện chuẩn hiệu trưởng, đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non

Xác định rõ (nhớ) mục đích, nội dung, quy trình, cách tổ chức thực hiện P. phó hiệu trưởng trường mầm non;

Thực trạng đánh giá hiệu trưởng trường MN theo Chuẩn hiệu trưởng trường MN ở Việt Nam hiện nay.

Chia sẻ kinh nghiệm và nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện đánh giá Chuẩn trong trường MN.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9089 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hướng dẫn thực hiện chuẩn hiệu trưởng, đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dục trẻ Tiêu chuẩn 3. 9. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý 10. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường 11. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 12. Quản lý trẻ em của nhà trường 13. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ 14. QL tài chính, tài sản nhà trường 15. QL hành chính và hệ thống thông tin 16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục 17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường 9. 10. 11. 12 13 14 15 16 17 Đánh giá HT về nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện qui hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường mầm non - Dự báo được sự phát triển của nhà trường phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương - Có xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, trong đó thể hiện được: quy mô phát triển - Có xây dựng các loại kế hoạch năm học trong đó có hai loại kế hoạch cơ bản : kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn - Kết quả thực hiện các loại kế hoạch được đánh giá ở mức trung bình Đánh giá HT về nhiệm vụ quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo qui định Có biện pháp để quản lý hoạt động tổ chức bộ máy nhà trường. Sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo phù hợp giữa nhiệm vụ được giao với năng lực, trách nhiệm và quyền lợi Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên. Thực hiện đầy đủ chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định. Thực hiện đầy đủ và đúng công tác đánh giá, khen thưởng kỉ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo các quy định. Tổ chức được các hoạt động thi đua; có tập thể sư phạm đoàn kết. Đánh giá HT về công tác quản lí trẻ em của nhà trường Có tổ chức được hoạt động khảo sát, huy động và tiếp nhận trẻ em với kết quả phổ cập đúng độ tuổi. Tổ chức quản lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo phù hợp quy định và điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương (về số lượng, độ tuổi) đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Có triển khai giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật Thực hiện các chế độ chính sách, không vi phạm các quyền của trẻ trong nhà trường. Tiêu chuẩn 4. 18. Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ 19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương 18 19 Đánh giá HT về năng lực tổ chức phối hợp với GĐ, XH  - Tổ chức hoạt động phối hợp với gia đình, Ban đại diện để thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. - Tổ chức hoạt động tuyên truyền trong cha mẹ trẻ và cộng đồng về truyền thống, văn hóa và mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường. - Tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho cha mẹ trẻ và cộng đồng. - Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương về chủ trương, biện pháp nhằm phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn. - Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và trẻ tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương. NỘI DUNG 2Triển khai thực hiện đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc, mục đích và quy trình đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non - Làm việc cá nhân. - Suy nghĩ và ghi lại nguyên tắc và mục đích đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non trên giấy A4. - Trả lời theo yêu cầu của BCV Văn bản Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 16 tháng 02 năm 2012 hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc TT GDTX Chuẩn HT trường mầm non Mục đích Thông qua việc đánh giá, phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Trên cơ sở kết quả đánh giá phó hiệu trưởng, cấp trưởng và cơ quan quản lý cấp trên chọn lựa, đưa vào quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cũng như đề xuất, thực hiện các chế độ, chính sách đối với đội ngũ phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục mầm non Quy trình PHT tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến và tham gia đánh giá PHT Các PHT khác, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho PHT Tham khảo các kết quả đánh giá, xếp loại và minh chứng, chính thức đánh giá, xếp loại PHT Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại tới PHT, tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và lưu kết quả trong hồ sơ cán bộ. Quy trình PHT tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến và tham gia đánh giá PHT Các PHT khác, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho PHT Tham khảo các kết quả đánh giá, xếp loại và minh chứng, chính thức đánh giá, xếp loại PHT Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại tới PHT, tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và lưu kết quả trong hồ sơ cán bộ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội dung để đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non - Nghiên cứu Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD của Bộ Giáo dục và Đào ngày 16 tháng 02 năm 2012 Trao đổi nhóm xác định nội dung để đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Đại diện nhóm trình bày Nội dung đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Phó hiệu trưởng sẽ được đánh giá theo các Tiêu chuẩn được quy định trong Thông tư quy định dành cho cấp trưởng tương ứng. Cụ thể: Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý nhà trường, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động của cơ sở giáo dục được cấp trưởng phân công phụ trách, phó hiệu trưởng sẽ được đánh giá theo các tiêu chí tương ứng. Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh và xã hội (nếu có). Hoạt động 3: Tìm hiểu cách cho điểm và xếp loại đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non - Nghiên cứu Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD của Bộ Giáo dục và Đào ngày 16 tháng 02 năm 2012 Trao đổi nhóm về cách cho điểm và xếp loại đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Đại diện nhóm trình bày Cách cho điểm và xếp loại đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Cách cho điểm Cách cho điểm các tiêu chí khi đánh giá phó hiệu trưởng cũng được tiến hành như đối với cấp trưởng. Các tiêu chí được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến số nguyên Cách xếp loại Cách xếp loại đối với phó hiệu trưởng cũng được tiến hành như xếp loại cấp trưởng, chỉ khác về điểm tối đa và điểm tối thiểu quy định cho mỗi mức xếp loại, tùy thuộc vào tổng số tiêu chí được áp dụng để đánh giá phó hiệu trưởng theo nhiệm vụ được giao. Cách xếp loại đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Cụ thể là: nếu gọi N là tổng số tiêu chí để đánh giá cấp phó thì cách tính điểm và mức xếp loại thống nhất như sau: - Loại xuất sắc: Tổng số điểm các tiêu chí đạt được phải nằm trong khoảng N x 9 điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 8 điểm trở lên; - Loại khá: Tổng số điểm các tiêu chí đạt được phải nằm trong khoảng N x 7 điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 6 điểm trở lên; - Loại trung bình: Tổng số điểm các tiêu chí đạt được phải nằm trong khoảng N x 5 điểm trở lên và các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm; - Loại kém (chưa đạt chuẩn): Tổng số điểm các tiêu chí đạt dưới N x 5 điểm trở xuống hoặc thuộc một trong hai trường hợp sau: có tiêu chí 0 điểm; có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1 và 3 dưới 5 điểm. Cách xếp loại đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Ví dụ: Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học có 4 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí. Mỗi tiêu chí được đánh giá 10 điểm. Điểm tối đa của 18 tiêu chí là 180 điểm. 	Một cấp phó A được đánh giá theo 15 tiêu chí, tức là: N = 15 (gồm Tiêu chuẩn 1: 5 tiêu chí; Tiêu chuẩn 2: 2 tiêu chí; Tiêu chuẩn 3: 6 tiêu chí (giả sử cấp phó này được giao nhiệm vụ giúp cấp trưởng chỉ đạo công tác liên quan với 6 tiêu chí đánh giá của Chuẩn); Tiêu chuẩn 4: 2 tiêu chí). Điểm tối đa được đánh giá là 150 điểm. Cách xếp loại đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non Các mức xếp loại cấp phó A tùy thuộc vào số điểm đạt được, với N = 15, cụ thể là: 	- Loại xuất sắc: tổng số điểm từ 135 điểm (N x 9) trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 8 điểm trở lên; 	- Loại khá: tổng số điểm từ 105 (N x 7) điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 6 trở lên; 	- Loại trung bình: tổng số điểm từ 75 (N x 5) điểm trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm. 	- Loại kém (chưa đạt chuẩn): tổng số điểm dưới 75 điểm (N x 5) hoặc thuộc một trong hai trường hợp sau: có tiêu chí 0 điểm; có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1 và 3 dưới 5 điểm. NỘI DUNG 3Thực trạng, bài học kinh nghiệm và định hướng thực hiện triển khai Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non. Hoạt động 1: Tìm hiểu kết quả đánh giá cán bộ quản lý (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) theo Chuẩn ở trường mầm non hiện nay - Làm việc nhóm - Trao đổi về kết quả đánh giá cán bộ quản lý (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) theo Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non ở đơn vị mình đang công tác. - Tổng hợp các ý kiến của nhóm và ghi vào giấy A0 - Cử đại diện nhóm trình bày Nguồn: Số liệu đánh giá của 30/63 tỉnh/TP - Nguồn Cục Nhà giáo và CBQLGD) Nguồn: Số liệu đánh giá của 14/63 tỉnh/TP - Nguồn Cục Nhà giáo và CBQLGD) Kết quả đánh giá, xếp loại chuẩn HT. PHT Tỉnh Vĩnh Phúc 88,5% 78,8% 0% 20.5% 0.6% 11,5% Hoạt động 2: Xác định những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn triển khai Chuẩn hiệu trưởng, đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non hiện nay. - Làm việc nhóm - Trao đổi về những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn triển khai Chuẩn hiệu trưởng, đánh giá phó hiệu trưởng trường mầm non ở đơn vị mình đang công tác. - Tổng hợp các ý kiến của nhóm và ghi vào giấy A0 - Cử đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Bài học kinh nghiệm và định hướng thực hiện triển khai Chuẩn hiệu trư

File đính kèm:

  • pptBai giang danh gia chua HT, HP 2014.ppt