Bài giảng Hợp chất sắt (tiết 1)

1. Tính chất hóa học

a) Hợp chất sắt (II) có tính khử

Khi tác dụng với các chất oxi hóa, hợp chất sắt (II) thành hợp chất sắt (III).

trắng xanh nâu đỏ

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hợp chất sắt (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶNG CÔNG ANH TUẤN
HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
1. Tính chất hóa học
a) Hợp chất sắt (II) có tính khử
Khi tác dụng với các chất oxi hóa, hợp chất sắt (II) thành hợp chất sắt (III).
trắng xanh 	nâu đỏ
Nếu Cl2 dư: 
Dung dịch FeSO4 là mất màu dung dịch thuốc tím
Một số hợp chất sắt (II) phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc.
b) Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ
2. Điều chế
3. Ứng dụng
Muối FeSO4 dùng làm chất diệt sâu bọ có hạ cho thực vật, pha chế sơn, mực viết và dùng trong kỹ nghệ nhuộm vải.
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
1. Tính chất hóa học
a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa
b) Oxit và hidroxit sắt (III) có tính bazơ
c) Dung dịch muối sắt (III) có môi trường axit pH < 7
Nó phản ứng với dung dịch bazơ
Lưu ý: 
2. Điều chế
Muối sắt (III) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc các hợp chất sắt (II) phản ứng các chất oxi hóa như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc hoặc cho Fe2O3 và Fe(OH)3 phản ứng với axit.
3. Ứng dụng
Muối FeCl3 là chất xúc tác cho nhiều phản ứng ứng hữu cơ.
Ví dụ
Phèn sắt-amoni (NH4)2SO4Fe2(SO4)3.24H2O ứng dụng nhuộm, in trong công nghiệp dệt, tác nhân trong phân hóa học phân tích và dùng làm thuốc.
Fe2O3 dùng để pha chế sơn chống gỉ.
BÀI TẬP
Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A.	4	
B.	2	
C.	5	
D.	3*
Cho 16 gam hỗn hợp X gồm FeO và FeS tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng dư được 2,24 lít khí H2S (đktc). Thành phần % về khối lượng của FeO có trong X là 
A. 40%
B. 45%*
C. 55%
D. 60%
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 20
B. 40*
C. 60
D. 80
Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A.	0,23.	
B.	0,08.*	
C.	0,16.	
D.	0,18.	
Để khử hết cùng một lượng FeCl3 thì trong phản ứng xảy ra giữa các cặp chất dưới đây, trường hợp nào số mol chất khử đã sử dụng là nhiều nhất ?
A.	Fe + FeCl3	
B.	Cu + FeCl3	
C.	H2S + FeCl3	
D.	KI + FeCl3*
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là 
A.	FeSO4. *	
B.	Fe2(SO4)3. 	
C.	FeSO4 và H2SO4. 	
D.	Fe2(SO4)3 và H2SO4. 
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5
B. 6
C. 7*
D. 8
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 - m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A.	160 ml	*	
B.	320 ml	
C.	80 ml	
D.	240 ml	
Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.	47,40	*	
B.	12,96	
C.	34,44	
D.	30,18
Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS2 và 0,01 mol FeS tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Lượng SO2 sinh ra làm mất màu V lít dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của V là:
A.	0,12	
B.	0,36	
C.	0,24*	
D.	0,48
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.	137,1.	
B.	97,5.	
C.	151,5.	*	
D.	108,9.
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là 
A.	4. *	
B.	6. 	
C.	5. 	
D.	3. 
Hoà tan 44,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO vào HNO3 loãng được dung dịch Y, 8,4 gam kim loại và 6,72 lít khí NO (đktc). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
A.	0,5	
B.	1,25	
C.	1,0	
D.	1,5*
Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).
A.	a = 4b	
B.	a = b	*	
C.	a = 0,5b	
D.	a = 2b
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là :
A.	6,50	
B.	9,75*	
C.	8,75	
D.	7,80	
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A.	28,7	
B.	57,4	
C.	68,2	*	
D.	10,8
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng dư thu được m gam muối và 5,6 lít khí SO2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tổng khối lượng muối thu được là
A.	29,8 gam 	
B.	27,4 gam	
C.	21,4 gam	
D.	37,4 gam*
Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A.	 Fe3O4. 	
B.	 Fe2O3. *	
C.	 Fe. 	
D.	 FeO. 
Hỗn hợp X chứa Fe2O3 (0,1 mol) Fe3O4 (0,1 mol) FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được khí NO. Số mol HNO3 tham gia phan ứng bằng:
A.	2,4 mol	
B.	2,3 mol	
C.	2,6 mol*	
D.	2,0 mol
Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y và 6,72 lít (00C và 2 atm) hỗn hợp khí Z. Cho Cl2 dư vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch thu được p gam muối khan. Giá trị của p là:
A.	56,30 gam	
B.	56,25 gam	
C.	112,40 gam	
D.	112,50 gam *	
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A.	 0,06. 	*
B.	 0,04. 	
C.	 0,12. 	
D.	 0,075. 
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Cho 10 gam hỗn hợp X tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì lượng SO2 sinh ra làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,05M.
A.	0,5 	
B.	0,3	
C.	1,5	
D.	3,0*
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A.	23x – 9y.	
B.	13x – 9y.	
C.	46x – 18y.*	
D.	45x – 18y.	
Hoà tan 10 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết, người ta thấy còn lại 5,52 gam Cu. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 ban đầu là
A.	32 % *	
B.	44,8%	
C.	23%	
D.	48,4 %
Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 6,72 L khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là :
A.	FeO	
B.	Fe3O4	*
C.	Fe2O3	
D.	FeO2
Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là :
A. 0,14 mol.	
B. 0,15 mol.	
C. 0,16 mol. *
D. 0,18 mol
Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO3 và 17,4 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng, nóng. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng bằng :
A. 0,2 mol.
B. 0,5 mol
C. 0,7 mol *
D. 0,8 mol
Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng :
A. 0,8046 	*
B. 0,7586	
C. 0,4368	
D. 1,1724

File đính kèm:

  • docHop chat cua sat.doc
Giáo án liên quan