Bài giảng Hoá trị (tiết 5)

Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 HS nhớ lại hoá trị của các nguyên tố thường gặp

 Biết xác định hoá trị của nguyên tố có trong hợp chất.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhớ và tính hoá trị của nguyên tố.

II/ Chuẩn bị:

 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo

 2.HS: Kiến thức

III/ Phương pháp

 Vấn đáp, thảo luận giảng giải

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hoá trị (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuẩn.
 Đề bài cho khối lượng chất tan chưa?
 Vậy ta tìm khối lượng chất tan như thế nào?
 Khối lượng dung môi là bao nhiêu?
 * Hòa tan 20g NaOH vào nước, thu được 1,5 lít dd. Tính nồng độ mol của dd.
 Số mol của NaOH đã biết chưa?
 Ta tính số mol như thế nào?
 Thể tích là bao nhiêu?
 Số mol biết rồi, thể tích cho rồi ta tính được CM không?
 * Hòa tan 3,36 lít khí NH3 ( đo ở ĐKTC ) vào 1 lít nước. Tính nồng độ mol của dd tạo thành.
 Số mol của NH3 đã biết chưa?
 Ta tính số mol như thế nào?
 Thể tích là bao nhiêu?
 Số mol biết rồi, thể tích cho rồi ta tính được CM không?
học sinh nhắc lại công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lit
HS ghi đề bài
30g
70g
được
mdd = 30 + 270 = 300g
HS ghi đề bài
 Chưa cho
Tìm số mol và khối lượng
245,25g
HS ghi đề bài
chưa
đổi số gam ra số mol
1,5 lit
HS ghi đề bài
chưa
đổi số lit khí ở đktc ra số mol
1 lít
I/ Lí thuyết
C% = 
mdd = mct + mdm
CM = 
nct = 
II/ Bài tập
Bài 1
mct = 30g
mdm = 270g
mdd = 30 + 270 = 300g
C% = 
2. Bài 2
nct = 
mct =1,5 . 36,5 = 54,75g
mdm =245,25g
mdd = 54,75 + 245,25 = 300g
C% = 
3. Bài 3: 
nct = 
V = 1,5lit
CM = 
 4. Bài 4
nct = 
V = 1lit
CM = 
 4. Củng cố:
 Bài 1: Tính nồng phần trăm của các dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau:
Hòa tan 40g đường vào 210 g nước
Hòa tan 33,6 lít khí NH3 ( đktc) vào 224,5g nươc
 Bài 2: Hòa tan 50g NaOH vào 450g nước.
 Tính C% của dd tạo thành
 Bài 3: Hòa tan 70,2 g NaCl vào một lượng nước vừa đủ để được 500ml dd. 
 Tính nồng độ mol của dd này?
 5. Dặn dò: học sinh làm lại các bài tập đã giải
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách tính C% và CM
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
 2.HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
 Vấn đáp, thảo luận, giảng giải
IV/ Tiến trình bài mới:
 1 .Oån định tổ chức
 2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
 * Có các oxit sau: SO3, CaO, Fe2O3, Fe3O4, P2O5. hãy cho biết những oxit nào tác dụng với nước, axit HCl, dd KOH. Viết PTPU
 Oxit nào là oxit bazo, Oxit nào là oxit axit?
 oxit bazo có tính chất hoá gì? oxit axit có tính chất hoá gì?
 * Có các oxit sau:CO2, N2O5, MgO, Na2O, SO2, CuO, CaO.
 Hãy cho biết những oxit nào là oxit bazo, oxit nào là oxit axit? Hãy chứng minh bằng phản ứng hóa học.
 * Cho 1,62g Al tác dụng với 150ml dd H2SO4 1M. hãy tính khối lượng muối nhôm sun fat và thể tích khí sinh ra ( đktc )
 Theo đề bài các em phải tìm gì?
 Muốn tìm khối lượng chúng ta phải tìm gì?
 Số mol của muối đã cho chưa?
 Muốn tính được số mol của muối ta phải làm gì?
 * Dung dịch chứa 20g NaOH đã hấp thụ hoàn toàn 11,2 lit khí ( đktc). Hãy cho biết:
 a) Muối nào được tạo thành?
 b) Khối lượng muối là bao nhiêu?
 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tính số mol của NaOH và CO2?
 Sau đó yêu cầu học sinh so sánh tỉ lệ số mol của NaOH và CO2
 Vậy muối đó là muối gì?
 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình và tính khố lượng của muối?
HS ghi đề bài
CaO, Fe2O3, Fe3O4
SO3, P2O5.
HS ghi đề bài
HS ghi đề bài
Khối lượng của muối
Số mol
chưa
dựa vào số mol của nhôm
HS ghi đề bài
học sinh lên bảng tính số mol của NaOH và CO2
1:1
đó là muối axit
học sinh lên bảng tính
I/ Oxit
Bài 1: 
- oxit tác dụng với nước:
 SO3 + H2O H2SO4
CaO + H2O Ca(OH)2
P2O5 + H2O H3PO4
- oxit tác dụng với axit HCl
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Fe2O3+6HCl 2FeCl3 +3H2O
Fe3O4+ 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 +4H2O
 - oxit tác dụng với dd KOH
SO3 + 2KOH K2SO4+ H2O
P2O5 +6KOH 2K3PO4+3H20
Bài 2:
 - những oxit oxit bazo: 
MgO, Na2O, CuO, CaO.
MgO + H2O Mg(OH)2
Na2O + H2O 2NaOH
CuO + H2O Cu(OH)2
CaO + H2O Ca(OH)2
- những oxit là oxit axit
CO2, N2O5, SO2,
CO2 + H2O H2CO3
N2O5 + H2O HNO3
SO2 + H2O H2SO4
II/ Axit 
n = 
n = 0,15 .1 = 0,15mol
2Al +3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2
2mol 3mol 1mol 3mol
0,06 0,09 0,03 0,09
V= 0,09 . 22,4 = 2,016 lit
= 0,15 – 0,03 = 0,12mol
 III/ Bazo
n = 
n = 
số mol của NaOH và số mol CO2 là 1:1 nên muối đó là muối axit
NaOH + CO2 NaHCO3
1 1 1
0,5 0,5 0,5
m = 0,5 .84 = 42g
 4. Củng cố:
 Nhắc lại các bước giải các bài tập
 5. Dặn dò: học sinh làm lại các bài tập đã giải
Bài : Dung dịch có chứa 28g KOH đã hấp thụ 5,6 lit khí CO2 đo ở đktc. Hãy cho biết muối nào được tạo ra, khối lượng muối đó là bao nhiêu.
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách tính toán hợp chất hữu cơ
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
 2.HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
 Vấn đáp, thảo luận, giảng giải
IV/ Tiến trình bài mới:
 1 .Oån định tổ chức
 2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
 Bài 3/ 116
 Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút
 4/ 119
Để đốt cháy 4,48 lit khí etilen cần phải dùng:
bao nhiêu lit oxi
bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi
biết thể tích các khí ở đktc
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút
Bài 4/ 129
Đốt cháy thể tích lit khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2%N2, và 2%CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa.
viết các PTHH ( Biết N2, CO2 không cháy )
Tính V ( ĐKTC )
 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút
Ghi đầu bài
Học sinh thảo luận nhóm
Ghi đầu bài
Học sinh thảo luận nhóm
Ghi đầu bài
Học sinh thảo luận nhóm
Bài tập 3:
nmetan = 0,5 (mol)
CH4 + 2O2CO2 + 2H2O 
0,5 mol 1 mol 0,5 mol
+Thể tích khí CO2 : 11,2 (l)
+Thể tích khí O2 : 22,4 (l)
Số mol etilen: 0,2 (mol)
a. Thể tích O2: 13,44 (l)
b. Thể tích không khí: 67,2 (l)
CH4 + 2O2 CO2 +H2O 
 Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3i + H2O (2)
 Theo đề bài: 
 ; 
 -Phản ứng (1): 
 (mol)
-Phản ứng (2): 
Ta có: 
 4. Củng cố:
 Nhắc lại các bước giải các bài tập
 5. Dặn dò: học sinh làm lại các bài tập đã giải
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách tính toán hợp chất hữu cơ
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
 2.HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
 Vấn đáp, thảo luận, giảng giải
IV/ Tiến trình bài mới:
 1 .Oån định tổ chức
 2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
Bài 4/ 122
Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi
tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
Tính thể tích khí CO2 sinh ra
( các thể tích đo ở cùng đk và nhiệt độ )
 Giáo viên yêu cầu thảo luận trong 3 phút 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
 Bài Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia phản ứng. 
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Giáo viên yêu cầu thảo luận trong 3 phút 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
Học sinh ghi đề bài và tóm tắt đề bài
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh ghi đề bài và tóm tắt đề bài
Học sinh thảo luận nhóm
Bài tập 4 SGK/ 122
a.Gọi x là thể tích của CH4.
 y là thể tích của C2H2.
Phương trình hóa học:
CH4 + 2O2 à CO2 + 4 H2O
 x 2x x
2C2H2 + 5O2à 4CO2 + 2H2O
 y 2,5y 2y
ta có: 
Vhh = x + y = 28 (1)
Voxi = 2x + 2,5y = 67,2 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
x = 5,6 (ml) ; y = 22,4 (ml)
;
b. 
viết phương trình
C2H4 + Br2 à C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4
b. 
 n =0,56: 22,4 = 0,025
 Gọi x là nC2H4 ; y là nC2H2 , nBr2 = 0,035
 a. C2H4 + Br2 à C2H4Br2
 x x
C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4
 y 2y
 x + y = 0,025
 x + 2y = 0,035
 =› x = 0,015
 y = 0,01
 b. %VC2H4= 40%
 %VC2H2 = 100% - 40% = 60%
số mol hỗn hợp: 0,25 mol netilen = nbrom = 0,025 mol 
 %V C2H4 = 10% ; %V CH4 = 90%
 4. Củng cố:
 Nhắc lại các bước giải các bài tập
 5. Dặn dò: học sinh làm lại các bài tập đã giải
Tuần 34 + 35
 Tiết 64 + 65 ƠN TẬP HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách tính toán hợp chất hữu cơ
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
 2.HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
 Vấn đáp, thảo luận, giảng giải
IV/ Tiến trình bài mới:
 1 .Oån định tổ chức
 2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
Hợp chất hữu cơ là gì? Được chia làm mấy loại ? Mỗi loại cho ví dụ?
 Giáo viên cho học sinh thảo luân để tìm ra câu trả lời.
 Cử hai đại diện lên bảng trình bày.
 Mạch Cacbon là gì? Gồm cĩ mấy loại? Mỗi loại cho ví dụ?
 Giáo viên cho học sinh thảo luân để tìm ra câu trả lời.
 Cử hai đại diện lên bảng trình bày.
 Nêu tính chất vật lí, cơng thức cấu tạo phân tử, tính chất hĩa học và ứng dụng của metan ?
 Giáo viên cho học sinh thảo luân để tìm ra câu trả lời.
 Cử hai đại diện lên bảng trình bày.
 Nêu tính chất vật lí, cơng thức cấu tạo phân tử, tính chất hĩa học và ứng dụng của Etilen?
 Giáo viên cho học sin

File đính kèm:

  • docGA PHU DAO YEU KEM.doc
Giáo án liên quan