Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 47: Tính chất - Ứng dụng của Hidro - Mai Văn Liệu
) Khi đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống nghiệm hay trong bình oxi sẽ không có tiếng nổ mạnh vì:
-Lượng H2 thoát ra ít và khi ra tới đâu thì phản ứng ngay với oxi nên dù H2 không tinh khiết thì chỉ cho tiếng nổ nhẹ.
-Cách thử độ tinh khiết:
Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” là khí H2 gần như tinh khiết.
CHƯƠNG 5: HIĐRÔ – NƯỚC BÀI 31: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ LỚP: 8AGIÁO VIÊN: MAI VĂN LIỆUPHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ KUINTRƯỜNG: THCS DRAY BHĂNGTHAO GIẢNG MÔN HOÁ HỌCChương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ Hãy cho biết : Ký hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của đơn chất hiđrô?Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔKý hiệu: HCTHH: H2NTK: 1 (đvC)PTK: 2 (đvC)Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.- Quả bóng bơm khí H2 nhẹ hơn, bay lên được.H2 nhẹ hơn không khí.Hãy quan sát bình đựng khí hiđrô và nhận xét : trạng thái, màu sắc.?quả bóng đã bơm khí H2 và quả bóng bơm không khí có gì khác nhau? Điều này chứng tỏ điều gì?Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.- Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.Quả bóng bay nhẹ hơn, bay lên đượcH2 nhẹ hơn không khí. Hiđrô nhẹ hơn không khí là: 0,07 lần.Hãy tính tỷ khối của hiđrô với không khí?Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Một lít nước ở 150 hoà tan được 20 ml khí hiđrô. Khí Hiđrô tan rất ít trong nước KẾT LUẬN: Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước và nhẹ nhất trong các loại khí.Khí Hiđrô tan nhiều hay ít trong nước?Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔI.TÍNH CHẤT VẬT LÝ.II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.1. Tác dụng với oxi.a.Thí nghiệm. (SGK)b) Nhận xét:-Khí hiđrô cháy ngoài không khí với ngọn lửa xanh mờ và cháy mạnh hơn với khí oxi.-Trên thành ống nghiệm xuất hiện những hạt nước nhỏ.Hãy quan sát ngọn lửa khi hiđrô cháy ngoài không khí và trong bình chứa khí oxi?Hãy nhận xét trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì?Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔI.TÍNH CHẤT VẬT LÝ.II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.1. Tác dụng với oxi.a.Thí nghiệm. (SGK)b) Nhận xét:- Khí hiđrô tác dụng với oxi sinh ra hơi nước.PTPƯ:Hãy viết phương trình của phản ứng trên?H2+O2H2O 2 2Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔI.TÍNH CHẤT VẬT LÝ.II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.1. Tác dụng với oxi.PTPƯ:Hỗn hợp hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ (khi chúng tiếp xúc và có nhiệt độ). Tiếng nổ sẽ mạnh nhất khi chúng kết hợp với nhau về thể tích theo tỷ lệ là 2:1. 2H2+O22H2OChương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔTHẢO LUẬN NHÓM:1)Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?2)Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh , vì sao?3) Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ1)Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt.-Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần. làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.2) Khi đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống nghiệm hay trong bình oxi sẽ không có tiếng nổ mạnh vì:-Lượng H2 thoát ra ít và khi ra tới đâu thì phản ứng ngay với oxi nên dù H2 không tinh khiết thì chỉ cho tiếng nổ nhẹ.-Cách thử độ tinh khiết: Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” là khí H2 gần như tinh khiết.Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ Bài tập : Đốt cháy 2,8 lít khí H2 (đktc) sinh ra nước.Viết PTPƯ?Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng cho thí nghiệm trên?Tính khối lượng nước thu được? BÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP CỦNG CỐTheo phương trình: 2H2+O22H2Oa)PTPƯ:Theo bài ra ta có:Cách 1: Bài giảiBÀI TẬP CỦNG CỐb) Thể tích khí oxi (ở đktc):c) Theo phương trình:Khối lượng nước thu được:BÀI TẬP CỦNG CỐCách 2: Đối với câu b: Với các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỷ lệ thể tích cũng chính là tỷ lệ về số mol Nên:Theo phương trình phản ứng ta có:Về nhà ôn lại kiến thức bài học hôm nay và chuẩn bị cho nội dung còn lại của bài này.DẶN DÒ: Làm bài tập 6 (SGK tr 109) (Gợi ý Bt số 6)DẶN DÒ:(Gợi ý Bt số 6) 2H2+O22H2OTheo bài ra:DẶN DÒ: 2H2+O22H2O0,375(Mol)0,125Ta phải chứng minh chất nào phản ứng hết, để lấy số mol chất hết tính khối lượng sản phẩm.GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ.
File đính kèm:
- chương 5.ppt