Bài giảng Hóa học lớp 8 - Lê Xuân Sơn - Tiết 24 - Bài Luện Tập 3
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Phản ứng hóa học là gì ?
Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Nêu bản chất của phản ứng hóa học ?
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Khi nào có phản ứng hóa học xẩy ra ?
Phản ứng hóa học xẩy ra khi các chất tham gia phản ứng phải được tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
chào mừng các thầy cô giáoVề dự giờ thực tập cụm trường THCS Đông PhúTiết 24 - bài luện tập 3 GV : Lê Xuân SơnTrường THCS Đông PhúI – KIếN THứC CầN NHớ - Phản ứng hóa học là gì ? Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác- Nêu bản chất của phản ứng hóa học ? Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.- Khi nào có phản ứng hóa học xẩy ra ? Phản ứng hóa học xẩy ra khi các chất tham gia phản ứng phải được tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xẩy ra ? + Có chất kết tủa ( Chất không tan) tạo thành + Có chất khí thoát ra ( sủi bọt ) + Có sự thay đổi mầu sắc + Có sự tỏa nhiệt và phát sángI – KIếN THứC CầN NHớ - Em hãy cho biết nội dung Định luật bảo toàn khối lượng ? Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.- Giả sử có phản ứng: A + B -> C + D => Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD.- Nêu các bước lập phương trình hóa học ? Gồm 3 bước, thực hiện như sau: + Viết sơ đồ phản ứng VD: Al + HCl --- > AlCl3 + H2 + Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố VD: Al + HCl --- > AlCl3 + H222 63 + Viết phương PTPƯ hóa học, thay --- > bằng mũi tên ( ) VD: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 2H2 I – KIếN THứC CầN NHớ - Cho biết ý nghĩa của PTHH ? PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phương trình phản ứng.* Một số lưu ý khi lập PTHH :- Viết sơ đồ phản ứng: Viết đúng, đủ CTHH của các chất tham gia và các chất tạo thành.- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Thường bắt đầu từ nguyên tố nào có nhiều nguyên tử hơn và không bằng nhau.- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử ( như nhóm: OH, CO3, SO4 .....) thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.II – Bài tập Bài tập 1: ( SGK trang 60 ) Cho sơ đồ tượng trưng phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra khí amoniac NH3 (mùi khai):HHHHNNHHNHHHNHHHt0,p,Fea/ Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng? - Chất tham gia phản ứng: + Khí nitơ (N2) và khí hiđrô (H2) - Chất sản phẩm: + Khí amoniacb/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra? -Trước phản ứng: + Hai nguyên tử H liên kết với nhau + Hai nguyên tử N liên kết với nhau - Sau phản ứng: Cứ ba nguyên tử H liên kết với nguyên tử N- Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi. Phân tử amoniac được tạo ra.c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên, số nguyên tử H bằng 6 và số nguyên tử N bằng 2.II – Bài tập Bài tập 2: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học đặt vào những chỗ có dấu ? trong các phương trình hóa học sau a. SO2 + O2 SO3 b. Fe + Fe3O4 c. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + --- >--->--- >?????- Số phân tử SO2 : Số phân tử O2 = 2 : 1- Số phân tử SO2 : Số phân tử SO3 = 2 : 2 = 1:12 2O223H2ODựa vào PTPƯ a hãy cho biết tỉ lệ số phân tửII – Bài tập Bài tập 3:a. Công thức về khối lượng: = + b. Khối lượng CaCO3 đã phản ứng: = + = 140 + 110 = 250 kgVậy tỉ lệ phần trăm khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi là:CaCO3 = . 100 = 89,29 (%)IiI- HƯớng dẫn ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút A- Lý thuyết: 1. Hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học. 2. Phản ứng hoá học (diễn biến, điều kiện, dấu hiệu) 3. ý nghĩa của phương trình hoá học. B- Các bài tập vận dụng 1. Lập phương trình hoá học. 2. vận dụng định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hoá học
File đính kèm:
- Tiet 24 Luyen tap 3 Hoa 8.ppt