Bài giảng Hóa học 9 - Tiết học 4 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Tiết học 4 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit axit - mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa? Đáp án 1. Tác dụng với nước tạo dd axit. ⎯⎯→ P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd) 2. Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước. CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l) 3. Tác dụng với oxit bazơ tan tạo muối. CO2(k) + BaO(r) BaCO3(r) HS2. Làm bài tập 3*. (SGK – trang 9) Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5 M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp đầu. Đáp án nHCl =0,2 3,5=0,7(mol) ⎯⎯→ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y. Theo phương trình (1) và (2) và theo bài ra ta có: 80 x + 160 y = 20 x = 0,05 mCuO = 0,05 . 80 = 4 (g) m = 0,1 . 160 = 16 (g) 2 x + 6 y = 0,7 y = 0,1 Fe2O3 TIẾT 4 - BÀI 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2) Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 2) VậyNêuCô Lưu đốt hiện huỳnh một tượng, queđioxit B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT LưuLưuNhận huỳnh huỳnh xét vềđioxit đioxit thể, códiêmgiải những thích các tính em và chất thấyviết hóa màuthuộchọccó CTHHcủa sắc loại oxit của và axitoxit tênlưu Công thức hóa học là SO phươnglưu huỳnh trình đioxit phản 2 nào,không?thườnghuỳnh có Chúngnhững đioxit, gọi talà tính đigì?so cóứng mùi xảynhư ra thế chấtnghiênvới hóa cứukhông học để kiểm khígì? Tên thường gọi là khí sunfurơ chứngnào? I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? * Tính chất vật lý ⎯⎯→ SO2 là một chất khí, không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp..), nặng hơn không khí (d=64/29). * Tính chất hóa học 1. Tác dụng với nước Thí nhiệm: Dẫn khí SO2 vào nước và thử dung dịch thu được bằng quì tím. Hiện tượng: Quì tím hóa đỏ. Giải thích: Dung dịch thu được làm quì tím hóa đỏ là dung dịch axit sunfurơ H2SO3. SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd) Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNGNêu hiện tượng, (tiết 2) giải thích và viết 2. Tác dụng với bazơ phương trình phản ứng xảy ra Thí nghiệm: Dẫn khí SO2 vào cốc đựng dd Ca(OH)2. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích: Do SO2 đã phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra chất kết tủa trắng là CaSO3. ⎯⎯→ SO2(k)+ Ca(OH)2 (dd) CaSO3(r)+ H2O(l) 3. Tác dụng với oxit bazơ SO2 tác dụng với oxit bazơ tan tạo muối sunfit. SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r) SO2(k) + BaO(r) BaSO3(r) SO2(k) + K2O(r) K2SO3(r) Kết luận: Lưu huỳnh đioxit (SO2) là oxit axit Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 2) II. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? - Phần lớn SO2 được dùng để sản xuất H2SO4. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? - Ngoài ra SO2còn dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm mốc. Chất tẩy trắng Tẩy trắng bột gỗ Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 2) Các em xem đoạn phim và Điềuquan sát chế sơ III. ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐI OXIT NHƯ THẾ NÀO? đồ sau đâylưu vềhuỳnh điều chế lưu huỳnh đioxit 1. Trong phòng thí nghiệm đioxit như thế nào - Cho muối sunfit tác dụng với axit(dd HCl, H2SO4), thu SO2 vào lọ bằng cách đẩy không khí. Muối natri sunfit to Na2SO3(dd) + H2SO4(dd)⎯⎯→ Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) - Đun nóng H2SO4(đ) với Cu (học bài axit sunfuric) Dây đồng 2. Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong không khí: S (r) + O2 (k) SO2 (k) Bột lưu huỳnh - Đốt quặng pirit sắt (FeS2) thu được SO2 o ⎯⎯→t Quặng pirit sắt Nhà máy sản xuất axit sunfuric (có công đoạn sản xuất SO2) Khoanh vào 4. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐđáp án A hoặc B, C, D mà em Câu 1. Chất nào là oxit axit ? A. Canxi oxit BB. Lưu huỳnh dioxit C. cacbon oxit cho D. Nhôm là đúng oxit nhất. Câu 2. Phương pháp nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm ? A.A Cho muối sunfit t/d với axit B. Đốt lưu huỳnh trong không khí C. Đốt quặng pirit sắt D. Phương pháp khác Câu 3. Trong các khí CO2, H2, O2, SO2, N2. Khí làm đục nước vôi trong là: A. H2, N2, CO2 B. CO2 CC. CO2, SO2 D. Tất cả các khí trên Câu 4. SO2 có mấy tính chất hóa học ? là những tính chất nào ? A. Hai tính chất: tác dụng với bazo và axit B. Hai tính chất: tác dụng với axit và muối C. Ba tính chất: tác dụng với nước, bazơ và muối DD. Ba tính chất: tác dụng với nước, bazơ và oxit bazơ Khoanh vào đáp án A hoặc B, LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ C, D mà em cho là đúng nhất. Câu 5. Để điều chế 500 ml khí SO2 ở đktc, cần dùng bao nhiêu ml khí O2. A. 300 ml B. 250 ml CC. 500 ml D. 1000 ml. Câu 6. Cho các chất sau: CaO, N2O5, CO2,H2O, NaOH, N2. Số chất tác dụng được. với SO2 là: A. 2 BB. 3 C. 4 D. 5 ⎯⎯→ Bài tập 2a(SGK –Tr11): Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm sau bằng phương pháp hóa học. a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5. Bài giải a. Lấy mỗi chất một ít cho mỗi lần nhận biết. Cho nước vào hai ống nghiệm chứa hai chất và khuấy cho tan hết, rồi cho vào hai dung dịch thu được một mẩu giấy quì tím - Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh thì chất ban đầu là CaO. - Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P2O5. CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_9_tiet_hoc_4_bai_2_mot_so_oxit_quan_trong.ppt