Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 3: Chất (tiếp theo)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 3: Chất (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 8 Kiểm tra bài cũ Hãy phân biệt từ nào ( những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây: - Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác. - Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo. - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh. - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao. - Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc). Đáp án Vật thể tự nhiên Vật thể tự nhiên Chất quả chanh Cốc nước, axit xitric, quặng apatit que diêm thuỷ tinh, chất dẻo bóng đèn điện. lưu huỳnh canxi photphat Thủy tinh, đồng, vonfam Tiết 3 CHẤT ( TIẾP THEO ) III. CHẤT TINH KHIẾT: 1. Hỗn hợp: Hãy cho biết các trường hợp nước tự nhiên thường gặp? Nước biển Nước sông suối Các trường hợp này Nước tự nhiên Nước hồ ao NgoàicóNgoài nướcthànhNước nước,còn , cònphần có giống thêm có chấtcácnhau nào chất kháclà gì? khác không? lẫn vào Nước giếng Nước mưa Không khí Khí oxi, khí hiđro, hơi nước, khí cacbonic . Nước tự nhiên Hỗn hợp Không khí Thế nào là hỗn hợp? TIẾT 3 CHẤT ( TIẾP THEO ) III. CHẤT TINH KHIẾT: 1. Hỗn hợp: là do 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Vd: Nước muối, không khí , nước tự nhiên, gang, thép là hỗn hợp Tiết 3 CHẤT ( TIẾP THEO ) III. CHẤT TINH KHIẾTKHIẾT:: 1. Hỗn hợphợp:: 2. Chất tinh khiếtkhiết:: Ngoài nước Chỉ chứa 1 còn có chất chất là nước. khác lẫn vào. Nước khoáng và nước cất cả 2 đều uống được,nhưng nước cất dùng để pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm,còn nước khoáng thì không. Vì sao vậy? Hơi nước Ngưng tụ hơi nước Tiết 3 CHẤT III. CHẤT TINH KHIẾT: 1. Hỗn hợp: 2. Chất tinh khiết:là chất không trộn lẫn với chất nào khác. Vd: Nước cất.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_3_chat_tiep_theo.ppt