Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 1 - Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (tiết 1)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 1 - Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Launch TIẾT 1 - BÀI 1: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÓA CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (TIẾT 1) Đâu là các hóa chất trong phòng thí nghiệm? Nhãn hóa chất cung cấp thông tin gì? NHÓM I NHÓM II NHÓM III + Tên hoá chất: sodium hydroxide. + Công thức hoá học: NaOH. + Độ tinh khiết: AR – hoá chất tinh khiết. + Khối lượng: 500g. + Tiêu chuẩn chất lượng: TCCS 51/2008/HCĐG. + Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất. + Tên hoá chất: Hydrochloric acid. + Nồng độ chất tan: 37%. + Công thức hoá học: HCl. + Khối lượng mol: 36,46 g/mol. + Các kí hiệu cảnh báo: Chất ăn mòn kim loại Nguy hiểm tức thời cho môi trường thủy sinh Độc cấp tính (miệng, da, hô hấp) Mẫn cảm hô hấp + Oxidizing: có tính oxi hoá. + Gas: thể khí. + Tên chất: oxygen. + Mã số: UN 1072 – mã số này là danh mục để xác định hoá chất nguy hiểm oxygen, nén. + Khối lượng: 25 kg. Let’s watch the video! QUY TẮC LAB - Dua Lipa "Quy tắc mới" - YouTube Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm TRÒ CHƠI TRUYỀN ĐIỆN Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm ❖ Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ, mất chữ. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất, tìm hiểu kĩ tính chất, cảnh báo của mỗi loại hoá chất trước khi sử dụng. ❖ Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, đúng quy tắc, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. ❖ Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, bị tràn cần báo cáo với giáo viên để được hướng dẫn xử lí. ❖ Các hoá chất dùng xong còn thừa, không được đổ trở lại bình chứa mà cần được xử lí theo hướng dẫn của giáo viên.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_1_bai_1_su_dung_mot_so_hoa_chat_thi.pptx