Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Trương Hoàng

1. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cô sin góc kề.

b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cô tang góc kề.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Trương Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 12: 
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO 
 GV :TRƯƠNG HOÀNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu1: Cho hình vẽ sau, hãy tìm hệ thức đúng: 
b = a.sinB = a.cosC 
b) b = c.tgB = c.cotgC 
c) c = a.sinC = a.cosB 
d) Cả ba hệ thức trên 
Câu 2: Chọn đáp án đúng. 
Các tia nắng tạo với mặt đất một góc 45 o . Nếu một người cao 1,7 m thì bóng của người đó trên mặt đất dài bao nhiêu? 
 a) 0,8 m b) 1 m 
 c) 1,7 m d) 2,1 m 
B 
A 
n 
m 
p 
C 
A 
b 
a 
c 
A 
n 
m 
p 
a 
1,7m 
45 o 
1,7m 
tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong  tam giác vuông 
2. áp dụng giảI tam giác vuông 
Ví dụ 3: Cho tam giác vuông ABC với các cạnh góc vuông AB=5, 
AC=8. Hãy giải tam giác vuông ABC. 
c 
b 
A 
5 
8 
Theo định lí Pi-ta-go, ta có: 
Mặt khác: 
2. áp dụng giảI tam giác vuông 
Ví dụ 3: Cho tam giác vuông ABC với các cạnh góc vuông AB=5, 
AC=8. Hãy giải tam giác vuông ABC. 
c 
b 
A 
5 
8 
Ta có: 
Vậy BC ≈ 0,9433 
tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
2. áp dụng giảI tam giác vuông 
Ví dụ 4: Cho tam giác OPQ vuông tại O có góc P = 36 o , PQ = 7. 
Hãy giải tam giác vuông OPQ. 
Ta có: 
O 
P 
Q 
7 
36 0 
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: 
OP = PQ.sinQ = 7.sin54 o ≈ 5,663 
OQ = PQ.sinP = 7.sin36 o ≈ 4,114 
Cách khác: 
OP = PQ.cosP = 7.cos36 o ≈ 5,663 
OP = PQ.cosQ = 7.cos54 o ≈ 4,114 
tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
2. áp dụng giảI tam giác vuông 
Ví dụ 5: Cho tam giác LMN vuông tại L có góc M = 51 o , LM = 2,8. 
Hãy giải tam giác vuông LMN. 
Ta có: 
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: 
LN = LM.tgM = 2,8.tg51 o ≈ 3,458 
L 
N 
M 
2,8 
51 0 
tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
Củng cố 
1.Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: 
a) Cạnh huyền nhân với ... 
b) Cạnh góc vuông kia nhân với . 
 .. 
sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề. 
tang góc đối hoặc nhân với côtang 
góc kề. 
a) b = a.sinB = a.cosC 
b) b = c.tgB = c.cotgC 
c) c = a.sinC = a.cosB 
2.Ta cú hệ thức : 
B 
A 
n 
m 
p 
C 
A 
b 
a 
c 
Hướng dẫn về nhà 
 - Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông. 
 - Bài tập 27, 28 SGK. 
- Cho tam giác MNP vuông tại P có góc M = 30 o , PM = 6. 
 Hãy giải tam giác vuông MNP. 
- Cho tam giác ABC có góc AB = 8 , AC = 6 , BC =10 
Hãy CM tam giác ABC vuông và tính các góc của 
tam giác ABC. 
P 
N 
M 
6 
 Tiết 12: 
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO 
 GV :TRƯƠNG HOÀNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_12_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc.ppt