Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương IV - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Phạm Minh Tám

Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh

Mặt đối diện: (sgk)

Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung được gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.

Nêu ví dụ về hình hộp chữ nhật.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương IV - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Phạm Minh Tám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phạm Minh Tám 
Tở: Toán – Lý - Hóa 
Trường: THCS Lê Qúy Đơn 
HÌNH HỌC 8 
Chương IV 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
 HÌNH CHÓP ĐỀU 
Một số vật thể không gian 
Chương IV 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 
Hình hộp chữ nhật 
Hình lập phương 
Hình lăng trụ đứng 
Hình chóp tam giác 
Hình trụ 
Chương IV - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 
A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
cạnh 
mặt 
đỉnh 
1) Mỗi hình hộp chữ nhật có bao nhiêu: 
Mặt ( hình gì?) 
Cạnh 
Đỉnh 
2) So sánh hình lập phương với hình hộp chữ nhật? 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
cạnh 
mặt 
đỉnh 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
cạnh 
mặt 
đỉnh 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
cạnh 
mặt 
đỉnh 
Hình hộp chữ nhật : 
- 6 mặt là những hình chữ nhật 
 12 cạnh 
 8 đỉnh 
Hình lập phương: 
- 6 mặt là những hình vuông 
 12 cạnh 
 8 đỉnh 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
Mặt đối diện? 
Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung được gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy , khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên . 
Nêu ví dụ về hình hộp chữ nhật. 
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
Mặt đối diện: (sgk) 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
Mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên: (sgk) 
A 
B 
C 
D 
A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
A 
B 
C 
D 
A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
 Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật 
? 
* Các đỉnh: A, B, C,  như các điểm. 
* Các cạnh: AD, DC, CC’, như là các đoạn thẳng. 
* Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng 
Đường thẳng đi qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó ( tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng) 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
A 
B 
C 
D 
A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
* Các đỉnh: A, B, C,  như các điểm. 
* Các cạnh: AD, DC, CC’, như là các đoạn thẳng. 
* Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng 
A 
A’ 
AA’= 2cm là chiều cao của hình hộp chữ nhật 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
3. Bài tập : 
Bài 2/105 SBT: Xem hình vẽ. Hãy 
Gọi tên các mặt phẳng chứa đường thẳng PR. 
Gọi tên mặt phẳng cùng chứa các đường thẳng PQ và MV 
Q 
R 
U 
P 
S 
T 
V 
M 
Q 
R 
U 
P 
S 
T 
V 
M 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
3. Bài tập : 
Bài 2/105 SBT: Xem hình vẽ. Hãy 
Gọi tên các mặt phẳng chứa đường thẳng PR. 
Gọi tên mặt phẳng chứa các đường thẳng PQ và MV 
Gọi tên mặt phẳng cùng chứa các đường thẳng PQ và MV 
Q 
R 
U 
P 
S 
T 
V 
M 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
3. Bài tập : 
Bài 2/105 SBT: Xem hình vẽ. Hãy 
Gọi tên các mặt phẳng chứa đường thẳng PR. 
Gọi tên mặt phẳng cùng chứa các đường thẳng PQ và MV 
Q 
R 
U 
P 
S 
T 
V 
M 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
1. Hình hộp chữ nhật 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
A 
B 
C 
D 
A 1 
B 1 
C 1 
D 1 
Bài 3/97 SGK: Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 là: DC = 5cm, CB = 4cm, BB 1 = 3cm. Hỏi các độ dài DC 1 và CB 1 là bao nhiêu xentimét? 
3. Bài tập : 
5cm 
4cm 
3cm 
? 
? 
Trong tam giác CC 1 D vuông tại C, ta có: 
DC 1 = 
Trong tam giác BB 1 C vuông tại B, ta có: 
CB 1 = 
Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
Hướng dẫn về nhà 
Bài vừa học: 
	- Các khái niệm của hình hộp chữ nhật (đỉnh, cạnh, mặt) 
	- So sánh hình hộp chữ nhật với hình lập phương 
	- Tính độ dài các đoạn thẳng trong hình hộp chữ nhật 
	- Làm bài: 1, 2, 4/96 SGK; 3, 5/105 SBT 
Bài sắp học: 
	Hình hộp chữ nhật(tiếp) 
	Nội dung tìm hiểu: 
	- Các đường thẳng song song 
	- Đường thẳng song song với mặt phẳng 
	- Hai mặt phẳng song song 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_iv_tiet_55_bai_1_hinh_hop_ch.ppt