Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương III - Luyện tập: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Xuân Phương
TH đồng dạng thứ hai của tam giác
Nếu hai cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia, xen giữa chúng là cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng .
LUYỆN TẬP – TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ hai CỦA TAM GIÁC NĂM HỌC 2019 - 2020 Cô giáo: Phạm Thị Xuân Phương KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác ? LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC TH đồng dạng thứ nhất của tam giác A B C A’ B’ C’ Hình 2 LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Nếu ba cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng . ABC , GT KL = = A , B , A B B , C , B C A , C , A C C , B , ABC S A , C , B , A , KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác ? LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC TH đồng dạng thứ hai của tam giác LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Nếu hai cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia , xen giữa chúng là cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng . ABC , GT KL ; = A , B , A B B , C , B C C , B , ABC S A , C , B , A , A B C A’ B’ C’ Hình 2 ?2 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau trong các hình sau : E D F 4 6 70 0 A B C 70 0 2 3 3 5 Q P R 70 0 => ABC DEF ( c.g.c ) Xét ABC và DEF A’B’C’ BCA (c.c.c) => Mà Từ (1) và (2) LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ? Cặp tam giác sau cã ®ång dạng với nhau kh«ng ? 2 4 50 0 I K L 6 12 50 0 M N P Hai tam giác IKL và MNP không đồng dạng A B C 70 0 2 3 A’ B’ C’ 4 7 70 0 Hai tam giác ABC và A’B’C’ không đồng dạng LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ? Cặp tam giác sau cã ®ång dạng với nhau kh«ng ? Bµi 3 : Tam gi¸c ABC cã AB = 3cm , BC = 4,5cm . Trên cạnh BC lấy D sao cho BD = 2cm. Chứng minh rằng AB 2 = BC. BD Mà Góc B chung Xét ∆ABD và ∆ ABC LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC D A B C 3 4,5 2 GT KL ∆ ABC AB = 3cm, B C = 4,5cm BD = 2cm . AB 2 = BC.BD = => ∆ ABD ∆CBA (c. g . c) (1) => AB 2 = BC. BD (đpcm) Bài 4 : AM và DN lần lượt là trung tuyến của hai tam giác . Chứng minh rằng LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC A B C M Phân tích Cho ∆ABC ∆ DEF D E F N ∆ ABM ∆ DEN (2 góc t/ứ) (1) ∆ABC ∆ DEF ││ Lời giải Vì ∆ABC ∆ DEF (gt) => +) Từ (1), (2)=> ∆ABM ∆ DEN (c-g-c) => Bài 5: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD. Từ D vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AC tại M và AB tại K, Từ C vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AB tại F, qua F ta lại vẽ đường thẳng song song với AC, cắt BC tại P. Chứng minh rằng a) Hai đường thẳng MP và AB song song với nhau b ) Ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy tại một điểm . LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC A B C D F K P M I Phân tích tìm lời giải + Để chứng minh MP song song với AB. Ta chứng minh + Ta gọi I là giao điểm của BD và CF Để chứng minh ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy tại một điểm chứng minh ba điểm P, I, M thẳng hàng . 1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác? - Giống: Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa. - Khác nhau: + Trường hợp bằng nhau thứ hai : Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia. + Trường hợp đồng dạng thứ hai : Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia. 2 . Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác? Củng cố: Hai tam giác đồng dạng với nhau(c.g.c) Hai cặp cạnh tỉ lệ CÆp gãc xen gi÷a hai cÆp c¹nh tỉ lÖ b»ng nhau LUYỆN TẬP Bài 1 : Cho tam giác MNP có MN = 12cm, MP = 15 cm, NP = 18 cm. Trên các cạnh MN, MP lần lượt lấy R, S sao cho MR = 10cm và MS = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng RS Bài 2 : Cho tam giác AHB vuông tại H có HA = 4cm, HB = 6cm. Trên tia đối của tia HA lấy điểm C sao cho HC = 9cm. Chứng minh: ∆ AHB đồng dạng với ∆ BHC ∆ ABC vuông Bài 3 : Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 7cm. Trên tia đối của tia BA lấy D sao cho BD = BC. ∆ ABC đồng dạng với ∆ ACD Tính độ dài đoạn thẳng CD Chứng minh góc ABC= 2. góc ACB LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Về nhà học thuộc học thuộc định lý TH đồng dạng thứ nhất, THỨ HAI của tam giác BTVN: SGK + SBT và phiếu bài tập LUYỆN TẬP: TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Dặn dò Xem trước bài TH đồng dạng thứ ba của tam giác
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_luyen_tap_truong_hop_don.pptx